vì sao rêu là thực vật bậc cao
tại sao tảo là thực vật bậc thấp trong khi đó rêu và dương sỉ là thực vật bậc cao
Vì tảo có cấu tạo đơn giản chưa phân hóa thành rễ , thân , lá , đều có diệp lục và sống ở dưới nước . Còn dương xỉ và rêu đã có rễ , thân , lá sinh sản bằng bào tử .
Vì tảo có cấu trúc đơn giản chưa phân hóa thành rễ,thân,lá đều có diệp lục và sống ở dưới nước .Còn đương xỉ và rêu đã có rễ,thân,lá sinh bằng bào tử.
Do tảo chỉ gồm 1 tế bào hoặc nhiều tế bào chưa có sự phân hóa ( các tế bào giống nhau) nên là thwujc vật bậc thấp.
Còn dương sỉ và rêu đã có rễ, thân, lá ( rêu có rễ nhưng rễ giả) nên là thwucj vật bậc cao.
tại sao tảo là thực vật bậc thấp trong khi đó dương xỉ và rêu lại là thực vật bậc cao
Vì tảo có cấu tạo đơn giản chưa phân hóa thành rễ , thân , lá , đều có diệp lục và sống ở dưới nước . Còn dương xỉ và rêu đã có rễ , thân , lá sinh sản bằng bào tử .
Tại sao dương xỉ lại là thực vật bậc cao hơn rêu?
Dương xỉ có những đặc điểm tiến hóa và ưu thế hơn rêu: là những thực vật đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn.. Trong khi đó rêu có cấu tạo đơn giản: thân và lá chưa có mạch dẫn, rễ chưa chính thức và chưa có hoa.
Dương xỉ có những đặc điểm tiến hóa và ưu thế hơn rêu: là những thực vật đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn.. Trong khi rê có cấu tạo đơn giản: thân và lá chưa có mạch dẫn, rễ chưa chính thức và chưa có hoa.
Dương xỉ có những đặc điểm tiến hóa và ưu thế hơn rêu: là những thực vật đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn.. Trong khi rê có cấu tạo đơn giản: thân và lá chưa có mạch dẫn, rễ chưa chính thức và chưa có hoa.
Câu 1 Nêu điều kiện cần thiết cho sự nảy mầm của hạt ?
Câu 2 Vì sao nói cây hoa là một thể thống nhất ?
Câu 3 Tại sao tảo đc xếp vào nhóm thưc vật bậc thấp mà rêu lại đc xếp vào nhóm thực vật cao /
Câu 1 :
- ĐK bên ngoài :
+ Nước
+ Nhiệt độ
+ Không khí
- Đk bên trong : Chất lượng hạt giống tốt ( không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc)
Câu 2 : Nói cây hoa là 1 thể thống nhất vì :
+ Khi tác động vào 1 cơ quan thì các cơ quan khác và toàn bộ cây cũng sẽ bị ảnh hưởng
+ Có sự thống nhất giữa các chức năng của các cơ quan
+ Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng mỗi cơ quan
Câu 3 :
+ Tảo là thực vật bậc thấp có cấu tạo đơn giản, kích thước nhỏ. Gồm có vách tế bào, thể màu, nhân tế bào, rễ giả, chưa có thân, lá thực sự , chưa có mạch dẫn
+Rêu được xếp vào thực vật bậc cao, thường sống ở nơi ẩm ướt. Kích thước nhỏ , thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có hoa
#H
Tại sao thực vật bậc cao như rêu lại có chiều cao thấp ???
Giúp e với e cần gấp.e cảm ơn nhiều
tại vì các thực vật bậc thấp chưa có thân nên mới có chiều cao thấp
- Rêu thường sống ở những nơi ẩm ướt do vậy chiều cao thấp thích hợp sống dưới tán của các loài cây khác hay phân bố ở những tầng thấp.
- Rêu chưa có mạch dẫn và chưa có rễ nên ở những độ cao thấp sẽ hạn chế việc mất nước và tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời.
Tại sao rêu lại là thực vạt bậc cao hơn tảo?
Rêu được xếp vào thực vật bậc cao vì:
– Rêu sống ở môi trường trên cạn. Rêu có cấu tạo đa bào và đã bắt đầu có rễ, thân, lá
– Dù cấu tạo còn đơn giản.
Cơ quan sinh sản là túi bào tử và đã bắt đầu có sự phân hóa giữa cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng.
+ Tảo là thực vật bậc thấp có cấu tạo đơn giản, kích thước nhỏ. Gồm có vách tế bào, thể màu, nhân tế bào, rễ giả, chưa có thân, lá thực sự , chưa có mạch dẫn
+Rêu được xếp vào thực vật bậc cao, thường sống ở nơi ẩm ướt. Kích thước nhỏ , thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có hoa
Vì êu là thực vật bậc cao vì rêu sống trên cạn , có cấu tạo đa bào và các cơ quan phân hóa chức năng rõ ràng thành cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản là bào tử
Tại sao thực vật bậc thấp như rêu lại có chiều cao thấp ???
Giúp e với e cần gấp.e cảm ơn nhiều
vì các thực vật bậc thấp như rêu chưa có thân mà chỉ có rễ , lá nên rêu và các thực vật bậc thấp khác mới có chiều cao thấp
vì các thực vật bậc thấp như rêu chưa có thân mà chỉ có rễ , lá nên rêu và các thực vật bậc thấp khác mới có chiều cao thấp
vì các thực vật bậc thấp như rêu chưa có thân mà chỉ có rễ và lá nên rêu và các thực vật bậc thấp khác có chiều cao thấp
1. Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn? Cho biết sự biến đổi của hoa sau khi thụ tinh? Có mấy cách phát tán của quả và hạt?
2. Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì? Trong trồng trọt, muốn cho hạt nảy mầm cần phải làm gì? Cần phải thiết kế thí nghiệm thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống?
3. Môi trường sống của tảo? Vì sao tảo phải sống ở môi trường đó? Tại sao ko coi rong mơ là một cây xanh thực thụ?
4. Trình bày cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản và sự phát triển của rêu và dương xỉ? So sánh cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của rêu?
5. Tại sao tảo là thực vật bậc thấp? Trong khi rêu và dương xỉ là thực vật bậc cao?
1/- Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó. Ví dụ: hoa lúa
-Hoa giao phấn: là những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác. Ví dụ hoa bắp (ngô), hoa mướp
Sau thụ tinh : quả do bầu nhụy biến đổi thành, hạt do noãn phát triển thành.
Một số cây khi quả hình thành vẫn còn giữ lại 1 bộ phận của hoa. Ví dụ như phần đài hoa vẫn còn lại trên quả của các loại cây: ổi, hồng, cà chua, ... ; phần đầu nhụy, vòi nhụy cũng được giữ lại ở quả :chuối, ngô, ...
- Phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc túm lông, nhẹ. VD: quả chò, bồ công anh,v..v..
- Phát tán nhờ động vật: quả và hạt có gai móc, là thức an của động vật. VD: quả ổi, quả ớt,v..v..
- Tự phát tán: giỏ quả tự nứt, hạt thông ra ngoài. VD: quả chi chi, quả nổ,v..v..
*Con người cũng có thể giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.
2/Hạt nảy mầm cần những điều kiện:nhiệt độ, độ ẩm, không khí thích hợp.
Trong trồng trọt, muốn cho hạt nảy mầm cần phải làm:
sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất úng thì phải tháo hết nước ngay
Phải làm đất tơi, xốp trước khi gieo hạt
Trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo
Phải gieo hạt đúng thời vụ
Phải bảo quản tốt hạt giống
phải thiết kế thí nghiệm thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống:
Chọn một số hạt giống tốt : Chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo…để tất cả vào chỗ mát (đủ nước,không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn. Vì vậy: sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
3/Môi trường sống của tảo: Sống ở nước trong các mương rãnh, ruộng lúa, chỗ nước đọng. Vì tảo chưa có rễ, thân, lá
;chúng không có rễ thân lá thực sự
Vì sao tảo là thực vật bậc thấp.Phân biệt tảo và rêu.
Nhanh giùm mai mình thi học kì rồi
So sánh tảo với rêu:
- Giống nhau:
+ Đều là thực vật bậc thấp.
- Khác nhau:
*Tảo:
+ Có thể có dạng đơn bào hoặc đa bào.
+ Cơ thể chưa phân hoá rễ, thân, lá.
*Rêu:
+ Chỉ có dạng đa bào.
+ Cơ thể đã phân hoá thành thân, lá. Cấu tạo vẫn đơn giản và có rễ giả.
Tảo được coi là thực vật bậc thấp do cơ thể rất đơn giản. Cơ thể chủ yếu sống trong nước. Mức độ tổ chức cơ thể chủ yếu là đơn bào. Tuy đã có sắc tố quang hợp để thực hiện quang hợp nhưng không có lục lạp hoạt động chuyên hóa như ở thực vật.
Nhưng rêu cùng với những thực vật khác có thân,rễ,lá phát triển hợp thành nhóm thực vật bậc cao đâu có phải bậc thấp bạn ơi
Vì sao Rêu là thực vật Tiên Phong mở đường cho các thực vật khác
- Rêu là thực vật "tiên phong mở đường" vì rêu là thực vật trên cạn đầu tiên mở đầu cho sự phát triển của thực vật trên cạn
tích nha