Những câu hỏi liên quan
Rev
Xem chi tiết
Yen Nhi
11 tháng 4 2021 lúc 11:50

\(a)\)

\(n_C=\frac{24}{12}=2mol\)

\(n_O=\frac{32}{16}=2mol\)

\(\frac{n_C}{n_O}=\frac{2}{2}=\frac{1}{1}\)

\(\rightarrow CTHH:CO\)

\(b)\)

\(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\)

\(n_O=\frac{16}{16}=1\)

\(n_{Na}:n_O=2:1\)

\(\rightarrow CTHH:Na_2O\)

\(c)\)

\(n_{Cu}=\frac{32}{64}=0,5mol\)

\(n_S=\frac{16}{32}=0,5mol\)

\(n_O=\frac{32}{16}=2mol\)

\(n_{Cu}:n_S:n_O=0,5:0,5:2=1:1:4\)

\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 5 2017 lúc 15:44

Bài 1: - Gọi công thức tổng quát của hc A cần tìm là HxSy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: \(M_A=M_{H_xS_y}=1,172.29\approx34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Ta có: \(\dfrac{\%m_H}{x.M_H}=\dfrac{\%m_S}{y.M_S}=\dfrac{\%m_{hcA}}{M_A}\\ < =>\dfrac{5,82}{x}=\dfrac{94,12}{32y}=\dfrac{100}{34}\\ =>x=\dfrac{5,82.34}{100}\approx2\\ y=\dfrac{94,12.34}{32.100}\approx1\)

=> CTHH là H2S

Bình luận (2)
thuongnguyen
22 tháng 5 2017 lúc 15:46

Bài 1:

Theo đề bài ta có

dA/kk=\(\dfrac{MA}{Mkk}\Rightarrow MA=d.Mkk=\)1,172.29=33,988 (g/mol)

Gọi CTHH tổng quát của A là : HxSy

ta có

Khối lượng của mỗi nguyên tố trong một mol hợp chất A là :

mH=\(\dfrac{5,82\%.33,988}{100\%}\approx2\left(g\right)\)

mS=\(\dfrac{94,12\%.33,988}{100\%}\approx32\left(g\right)\)

-> Số mol của mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất A là :

nH=\(\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)

nS=\(\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

-> x=2 , y=1

Vậy CTHH của A là H2S

Bình luận (0)
thuongnguyen
22 tháng 5 2017 lúc 15:49

Bài 3 :

Ta có pthh

A + 2HCl \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\)

Theo đề bài ta có

nH2=\(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo pthh

nA=nH2=0,2 mol

\(\Rightarrow\) MA = \(\dfrac{mA}{nA}=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) (nhận)

Vậy kim loại A là Sắt (Fe)

Bình luận (0)
hạnh mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tường Vy
4 tháng 1 2018 lúc 16:07

Gỉa sử CTHH là FexOy, ta có tỉ lệ:

\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{70}{56}\):\(\dfrac{30}{16}\)=\(\dfrac{2}{3}\)⇒CTHH là Fe2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Tường Vy
4 tháng 1 2018 lúc 16:14

Gọi CTHH của hợp chất là X2O5, ta có:

%X=\(\dfrac{2X}{2X+16.5}\)100%=43,67%⇒ X = 31⇒X là P

⇒CTHH của hợp chất: P2O5

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
4 tháng 1 2018 lúc 21:31

Gọi CTHH của hợp chất là X2O5, ta có:

%X=2X2X+16.52X2X+16.5100%=43,67%⇒ X = 31⇒X là P

⇒CTHH của hợp chất: P2O5

Bình luận (0)
Trần Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 5 2017 lúc 23:01

Bài 1:

Các CTHH viết sai:

- AlCl2

Sửa: AlCl3

- Al(SO4)3

Sửa: Al2(SO4)3

- Fe9SO4

Sửa: FeSO4 / Fe2(SO4)3

- KO

Sửa: K2O

- Na(HCO3)2

Sửa: NaHCO3

- MgHSO4

Sửa: Mg(HSO4)2

Bình luận (1)
Trần Dương
23 tháng 5 2017 lúc 10:27

Bài 1 :

Công thức viết sai Sửa lại
AlCl2 AlCl3
Fe(SO4)2 FeSO4 hoặc Fe2(SO4)3
Al(SO4)3 Al2(SO4)3
KO K2O
Na(HCO3)2 NaHCO3

Bình luận (0)
ttnn
23 tháng 5 2017 lúc 10:35

Bài 2 :

a/ CTHH dạng TQ của A là CxHy

\(d\dfrac{A}{kk}=2\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{M_A}{29}=2\Rightarrow M_A=2.29=58\left(g\right)\)

Lại có :

x : y = \(\dfrac{\%C}{M_C}:\dfrac{\%H}{M_H}=\dfrac{82,76\%}{12}:\dfrac{17,24\%}{1}=2:5\)

=> CT tối giản của A là C2H5

=> CT thực nghiệm của A là (C2H5)n = 58

hay ( 2.12 + 5.1)n = 58

=> n = 2

Vậy CTHH của hợp chất A là C4H10

b) Có : nA = 1,12/22,4 = 0,05(mol)

=> mA = n .M = 0,05 . 58 = 2,9(g)

Bình luận (0)
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Hàn Dii
15 tháng 3 2017 lúc 21:25

7 % hay là 7 phần, 3% hay là 3 phần

Bình luận (0)
Diệp Ẩn Tuyết
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
11 tháng 10 2019 lúc 19:59

MB =1/2O2

=> MB =16đvc

%C:%H=75:25

=n\(_C:n_H=\frac{75}{12}:\frac{25}{1}\)

=6,25:25

=2:4

CTHH:CH4

Bình luận (0)
Lê Thu Dương
11 tháng 10 2019 lúc 20:58

b) 46 phần Na=> 2 nguyên tử Na

16 phần O => 1 nguyên tử O

CTHH: Na2O

c) Fe:O=7:3

=> n\(_{Fe}:n_O=\frac{7}{56}:\frac{3}{16}=0,125:0,1875\)

=2:3

CTHH:Fe2O3

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 10 2019 lúc 21:14
https://i.imgur.com/viGMpwq.jpg
Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thiên Ngân
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
3 tháng 9 2017 lúc 21:13

a;

CO

b;Na2O

c;CO2

d;CH4

e;H2O

f;SO3

Bình luận (2)
Ngân Thái
Xem chi tiết
Thanh Thảoo
31 tháng 7 2017 lúc 10:45

CHÚC BẠN HỌC TỐT!yeuhahavui

+) CTHH: CxOy

Ta có: \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{24}{32}\)

\(\Rightarrow\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{24}{32}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=1\)

Vậy CTHH là CO

+) CTHH: NaxOy

Ta có: \(\dfrac{m_{Na}}{m_O}=\dfrac{46}{16}\)

\(\Rightarrow\dfrac{23x}{16y}=\dfrac{46}{16}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\)

CTHH: Na2O

+) CTHH: CxOy

Ta có:\(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{3,6}{9,6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3,6}{9,6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)

CTHH:CO2

Vậy........

Bình luận (2)
Lê Trần Ngọc Minh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
21 tháng 4 2020 lúc 8:06

1/

a, Xét 1 phân tử chất:

\(m_C=16.75\%=12\Rightarrow\) Có 1 C

\(m_H=16-12=4\Rightarrow\) Có 4 H

\(\Rightarrow CH_4\)

b, Xét 1 phân tử chất:

\(m_S=34,12\%=32\Rightarrow\) Có 1 S

\(m_H=34-32=2\Rightarrow\) Có 2 H

\(\Rightarrow H_2S\)

c, Xét 1 phân tử chất:

\(m_H=98.3,06\%=3\Rightarrow\) Có 3 H

\(m_P=98.31,63\%=31\Rightarrow\) Có 1 P

\(m_O=98-3-31=64\Rightarrow\) Có 4 O

\(\Rightarrow H_3PO_4\)

d, Xét 1 phân tử chất:

\(m_{Al}=342.15,79\%=54\Rightarrow\) Có 2 Al

\(m_S=342.28,07\%=96\Rightarrow\) Có 3 S

\(m_O=342-54-96=192\Rightarrow\) Có 12 O

2/

- C1:

Giả sử có 100g chất

\(m_C=82,76\left(g\right);m_H=17,24\left(g\right)\)

\(n_C=6,9\left(mol\right);n_H=17,24\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H=2:5\)

CTĐGN (C2H5)n

\(M=29.2=58\)

\(\Rightarrow n=2\Rightarrow C_4H_{10}\)

- C2:

Xét 1 phân tử nặng 2.29= 58:

\(m_C=58.82,76\%=48\Rightarrow\) Có 4 C

\(m_H=58-48=10\Rightarrow\) Có 10 H

\(\Rightarrow C_4H_{10}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 4 2020 lúc 8:09

1)

a) CH4

b) H2S

C) H3PO4

d) Al2(SO4)3

2) M= 2.29= 58(g/mol)

C1: mC= 0,8275.58=48 => nC=4

mH=58-48=10 => nH=10

=> CTHH:C4H10

C2: Đặt CTTQ CxHy

32x/%mC=y/%mH=58/1

Bình luận (0)