Cho a,b,c là độ dài của 3 cạnh tg biết cv=2
a)Cm a,b,c<1
b)4(a^2+b^2+c^2)+9abc>=8
Cho a,b,c là độ dài của 3 cạnh tg biết cv=2
a)Cm a,b,c<1
b)4(a^2+b^2+c^2)+9abc>=8
ta có BĐT \(abc\ge\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(a+c-b\right)\)(chứng minh = AM-GM)
\(abc\ge\left(2-2a\right)\left(2-2b\right)\left(2-2c\right)=8\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\)
\(abc\ge8\left[1-\left(a+b+c\right)+\left(ab+bc+ca\right)-abc\right]\)
\(\Leftrightarrow9abc\ge-8+8\left(ab+bc+ca\right)\)
do đó \(VT\ge4\left(a^2+b^2+c^2\right)+8\left(ab+bc+ca\right)-8\)
\(VT\ge4\left(a+b+c\right)^2-8=16-8=8\)
Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=\frac{2}{3}\)
Cho a,b,c là độ dài của 3 cạnh tg biết cv=2
a)Cm a,b,c<1
b)4(a^2+b^2+c^2)+9abc>=8
a) Theo bất đẳng thức tam giác ta có :
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a< b+c\\b< c+a\\c< a+b\end{cases}\left(1\right)}\)
Ta có : \(a+b+c=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b+c=2-a\\a+b=2-c\\a+c=2-b\end{cases}\left(2\right)}\)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a< 2-a\\b< 2-b\\c< 2-c\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a< 2\\2b< 2\\2c< 2\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a< 1\\b< 1\\c< 1\end{cases}\left(đpcm\right)}\)
b ) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz
\(\Rightarrow\left(a+b-c\right)\left(c+a-b\right)\le\left(\frac{2a}{2}\right)^2=a^2\)
Tường tự ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\le b^2\\\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)\le c^2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(abc\right)^2\ge\left[\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)\right]^2\)
\(\Rightarrow abc\ge\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)\)
\(\Leftrightarrow9abc\ge8\left(ab+bc+ca\right)-8\)
\(\Leftrightarrow9abc+4\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge8\left(ab+bc+ca\right)\)
\(+4\left(a^2+b^2+c^2\right)-8\)
\(\Leftrightarrow9abc+4\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge4\left(a+b+c\right)^2-8\)
\(\Leftrightarrow9abc+4\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge8\left(đpcm\right)\)
Dấu " = " xảy ra khi \(a=b=c=\frac{2}{3}\)
Chúc bạn học tốt !!!
Cho a,b,c là độ dài của 3 cạnh tg biết cv=2
a)Cm a,b,c<1
b)\(4\left(a^2+b^2+c^2\right)+9abc\ge8\)
a ) Theo bất đẳng thức tam giác ta có :
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a< b+c\\b< c+a\\c< a+b\end{cases}\left(1\right)}\)
Ta có : \(a+b+c=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b+c=2-a\\a+b=2-c\\a+c=2-b\end{cases}\left(2\right)}\)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a< 2-a\\b< 2-b\\c< 2-c\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a< 2\\2b< 2\\2c< 2\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a< 1\\b< 1\\c< 1\end{cases}\left(đpcm\right)}\)
b ) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz
\(\Rightarrow\left(a+b-c\right)\left(c+a-b\right)\le\left(\frac{2a}{2}\right)^2=a^2\)
Tương tự ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\le b^2\\\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)\le c^2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(abc\right)^2\ge\left[\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)\right]^2\)
\(\Rightarrow abc\ge\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)\)
\(\Leftrightarrow9abc\ge8\left(ab+bc+ca\right)-8\)
\(\Leftrightarrow9abc+4\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge8\left(ab+bc+ca\right)+4\left(a^2+b^2+c^2\right)-8\)
\(\Leftrightarrow9abc+4\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge4\left(a+b+c\right)^2-8\)
\(\Leftrightarrow9abc+4\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge8\left(đpcm\right)\)
Dấu " = " xảy ra khi \(a=b=c=\frac{2}{3}\)
Chúc bạn học tốt !!!
cho a;b;c là độ dài 3 cạnh của tg cmr : ab + bc + ac =< a^2 + b^2 + c^2 < 2(ab + bc + ac)
vì a;b;c là độ dài 3 cạnh của 1 tg
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b>c\\a+c>b\\b+c>a\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}ac+bc>c^2\\ab+bc>b^2\\ab+ca>a^2\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow ab+bc+ac+ab+bc+ac>a^2+b^2+c^2\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2< 2\left(ab+bc+ac\right)\) (1)
có : \(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2\ge0\\\left(b-c\right)^2\ge0\\\left(c-a\right)^2\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2-2ab+b^2\ge0\\b^2-2bc+c^2\ge0\\c^2-2ac+a^2\ge0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a^2+b^2\ge2ab\\b^2+c^2\ge2bc\\c^2+a^2\ge2ac\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow2ab+2bc+2ac\le2a^2+2b^2+2c^2\)
\(\Rightarrow ab+bc+ac\le a^2+b^2+c^2\) (2)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow ab+bc+ac\le a^2+b^2+c^2< 2\left(ab+bc+ac\right)\)
cho một tam giác vuông ,biết tỉ số 2 cạnh gcs vg là 5/12 .Cạnh huyền = 26 cm
a, tính độ dài 2 cạnh góc vg
b. tính độ dài 2 hình chiếu của 2 cạnh góc vg trên cạnh huyền
c, tính đọ dài của đg cao tg ứng vs cạnh huyền
cho tam giác ABC vuông tại A, B = 60 và AB = 5cm. Tpg góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
a. CM Tg ABD = Tg EBD
b. CM: Tg ABE là tg đều
c. Tính độ dài cạnh BC
Số 1: Tam giác ABC vuông tại B, phân giác AD. Từ C, vẽ một đường thẳng vuông góc BC cắt AD tại E. CMR: Chu vi tg ECD > CV tg ABD
Số 2: Tg ABC cân tại A. Lấy M, N thuộc AB, AC: AM = AN. CMR:
a) Hình chiếu BM và CN trên BC = nhau
b) BN > BC +MN /2
Số 3: Cv 1 tg cân là 15cm, cạnh đáy = a. Biết độ dài mỗi cạnh là 1 số tự nhiên. Tìm các giá trị của a.
Số 4: TG ABC có AB > AC, phân giác AD. Lấy M thuộc AD ( M ko trùng với A). CMR: AB - AC > MB - MC
Số 5:Tg ABC có AB > AC. Phân giác AD. E thuộc AD. CMR: AB - AC > EB - EC
CẦN GẤP NHA!!!!! CẦU TRẢ LỜI.......~~~~~~~~~~~~~~
Bài 1: Cho hcn ABCD có AB=8cm,AC=10cm.Tính độ dài đoạn BC
Bài 2: Cho tg ABC.GỌi D,M,E theo thứ tự là tđ của AB,BC,CA
a) CMR: tg ADME là hbh
b) tg ABC có điều kiện gì thì tg ADME là hcn
c) Khi M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm J của AM di chuyển trên đường nào?
Bài 3: Cho góc xOy có độ dài = 90 độ ,điểm A nằm trog góc đó.Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox,vẽ điểm C đối xứng với A qua Oy
a) So sánh độ dài 2 cạnh OB và OC
b) CMR 3 điểm B,O,C thẳng hàng
Bài 4: Cho tg ABC vuông tại A.Gọi D là trung điểm của BC.Từ D kẻ AM vuông góc với AB ,DN vuông góc với AC. trên tia DN lấy điểm E sao cho N là trung điểm của DE.
a) tg ADMN là hình gì?
b) tg ADCE hình gì?
c) CMR N là trung điểm của AC
d) tg ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác ABCE là hình thang cân
Mình biết là mình hỏi hơi nhiều nhưng mong mấy bạn giải ra ,vẽ hình giúp mk vs ạ.Mk cảm ơn rất nhiều!
bài 1 hình tự vẽ
ABCD là hcn nên góc B=90
áp dụng pytago => BC=6cm
bài 2 hình lười vẽ => tự vẽ hình
tam giác ABC có d tđ AB, e tđ BC
=> DE là đtb
=> DE // và = 1/2 AC (1)
mà M là trung điểm AC => AM = 1/2 AC (2)
(1) và (2) => DE // và = AM
=> ĐPCM
câu b
có câu a mà để ADEM là hcn thì => góc A=90 độ
<=> tam giác ABC vuông tại A
câu c hình như sai, M di chuyển trên BC, M là tđ của BC rồi mà
bài 3
câu a cm tam giác oab cân O
=> oa=ob
cmtt => oa=oc
=> DPCM
câu b
tam giác oab cân o có ox là đường cao
=> góc aox = góc xob
cmtt => góc aoy= góc yoc
tổng 4 góc đó = góc boc
mà góc xoa + góc aoy =90
=> ...
=> góc boc = 180 độ
=> ĐPcm
bài 4
câu a
admn là hcn ( vì có 3 góc vuông)
câu b
cm dn là đtb
=> n là tđ Ac
có ..
=> adce là hbh
mà ac vuông góc de
=> adce là hình thoi
câu c :V, cm ở câu b rồi kìa
câu d, ko biết cách trình bày nhưng để diều đó xảy ra khi tam giác abc cân tại a
vì bài làm hơi dài nên tôi làm hình như hơi quá tắt thì phải, cái chỗ chám chấm ko hiểu thì nói tôi chỉ cho