@phynit
Hãy giải thích vì sao chúng ta có thể phát ra tiếng nói bằng miệng
Hãy giải thích tại sao chúng ta có thể phát ra tiếng nói, tiếng hát bằng miệng
Sở dĩ chúng ta có thể phát ra âm thanh bằng miệng là vì khi ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản, làm cho các dây thanh đới dao động, chính dao động của các dây thanh đới tạo ra âm thanh (tiếng nói, tiếng hát) (như hình). Khi không khí bị ép qua dây thanh đới càng mạnh thì âm thanh phát ra nghe càng chói tai
1 Hãy giải thích ngắn gọn vì sao chúng ta có thể phát ra âm bằng miệng
2 Trong 6 giây 1 là thép thực hiện được 3600 dao động. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm k ? tại sao?
Người ta có thể cảm nhận âm do là thép phát ra k? tại sao?
3 Giải thích vì sao âm có thể truyền qua môi trường chất rắn, lỏng, khí mà k truyền đc trong môi trường chân k?
4 Có phải tất cả các chất rất đều truyền âm tốt? tại sao?
Giải:
1. Ta phát được ra âm vì trong cơ thể người, khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ nhanh làm rung cấc dây âm thanh và phát ra âm.
2.Số dao động của lá thép trong 1 giây là: 3600 : 6 = 600 (Hz)
=> thép phát ra âm vì nó có tần số 600 Hz
3. Vì trong chân không có chứa các hạt phân tử cấu tạo nên chất, do đó khi nguồn âm dao động và phát ra âm thì không có các hạt nào xung quanh nó dao động theo. Vì vậy âm không thể truyền âm trong chân không được
4. Tất cả chất rắn đều truyền âm tốt vì vận tốc truyền âm trong chất rắn là 6100m/s
1. Hãy cho biết âm do mặt trống phát ra khi ta gõ mạnh, gõ nhẹ vào mặt trống có gì khác nhau. Hãy giải thích tại sao có sự khác biệt đó.
2. Vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt trời và thấy trời tối lại?
@phynit : thầy và các bạn giúp e 2 câu hỏi này ạ ^^
1/ Khi ta gõ mạnh thì mặt trống dao động của mặt trống lớn, âm phát ra to
Khi ta gõ nhẹ thì mặt trống dao động của mặt trống nhỏ, âm phát ra nhỏ
Sự khác biệt này là do độ lệch của vật dao động trong mỗi lần khác nhau
2/ Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ko cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới Trái Đất (nhật thực) thì Mặt Trời sẽ là nguồn sáng, Mặt Trăng là vật chắn sáng & Trái Đất là màn chắn. Trên Trái Đất sẽ xuất hiện 3 vùng trên mặt đất: vùng bóng tối, vùng bóng nửa tối & vùng sáng. Do đó, nếu ta đứng ở vùng bóng tối thì ta sẽ ko nhận được ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới nên ta ko thấy Mặt Trời & thấy trời tối lại
Khi bay, muỗi phát ra tiếng "vo ve", còn ong thì phát ra tiếng "vù vù". Hãy giải thích vì sao?
Muỗi bay phát ra âm bổng, còn ong bay phát ra âm trầm do cánh muỗi dao động với tần số lớn hơn tần số của cánh ong dao động
vì do cánh muỗi dao động ít hơn so với cánh ong nên muỗi phát tiếng vove còn ong phát ra tiếng vù vù
hãy giải thích tại sao khi đi vào rừng núi đặc biệt là thung lũng ta có thể nghe thấy tiếng vang do chính mình phát ra?
1.Hãy kể 5 nguồn âm thiên nhiên và 5 nguồn âm nhân tạo
2.Tại sao loa lại phát ra âm thanh
3.Tại sao ta nghe được tiếng vo vo của ong mà không nghe được tiếng vỗ cánh của chim én
4.Gảy vào đàn ghi ta. Khi nào tiếng đàn phát ra càng lớn
5.Giải thích vì sao nhìn thấy tia chớp sau mới nghe tiêng sét
6.Âm có thể truyền qua chân được Không? Vì sao?
7.Các chiến binh ngày xưa hay áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa. em hãy giải thích cách làm này
8.Ở gần các mỏ đá, thông thường người ta thấy nhà cửa rung chuyển, sau đó mới nghe tiếng nổ mìn. Tại sao vậy?
Giúp mik vs!
Câu 1: Tại sao lại có tiếng sấm rền?
Câu 2:Các trọng tài bóng đá thường dùng loại còi bên trong có 1 viên bi nhỏ, khi thổi tiếng còi phát ra rất to. Hãy giải thích vì sao lại có thể tạo ra được âm thanh như thế?
Câu 1 :
Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác ( nhà cửa, lá cây,...) và dội lại vào tai ta
Câu 1:
Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác (nhà cửa, lá cây, ...) và dội lại vào tai ta.
Có hai bể đang chứa nước, bể thứ nhất có nắp và miệng nhỏ, bể thứ hai ko có nắp đậy. Nói "alô" vào bể thứ 1 ta nghe thấy tiếng vang nhưng cx nói vậy vs bể thứ 2 thì ko nghe thấy tiếng vang. Hãy giải thích tại sao??
Vì âm trong bể thứ nhất phải phản xạ nhiều lần rồi mới tới tai còn âm tron bể thứ 2 thì đến tai ta hoặc bị phân tán ngay sau khi phát ra âm
Có hai bể đang chứa nước, bể thứ nhất có nắp và miệng nhỏ, bể thứ hai ko có nắp đậy. Nói "alô" vào bể thứ 1 ta nghe thấy tiếng vang nhưng cx nói vậy vs bể thứ 2 thì ko nghe thấy tiếng vang. Hãy giải thích tại sao??
*Có hai bể đang chứa nước, bể thứ nhất có nắp và miệng nhỏ, bể thứ hai không có nắp đậy. Nói "Alô" vào bể thứ nhất sẽ nghe thấy tiếng vang, nhưng cũng nói như vậy vào bể thứ hai thì không nghe thấy tiếng vang, vì:
-Trong bể nước có nắp đậy và miệng nhỏ, có những âm phản xạ từ mặt nước, mặt thành bể và đặc biệt là mặt nắp bể nhiều lần rồi mới đến tai ta nên ta phân biệt được nó với âm phát ra, vì vậy ta nghe thấy được tiếng vang.
-Trong bể nước không có nắp đậy, âm phản xạ từ mặt nước, mặt thành bể một phần không đến tai ta, một phần đến tai ta gần như cùng một lúc với âm phát ra nên ta không nghe thấy tiếng vang.