Những câu hỏi liên quan
Hang Nguyen
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
11 tháng 11 2016 lúc 20:44

* Một số phương pháp nhân giống vô tính thường gặp

1. Phương pháp tách cây
Phương pháp này đơn giản, giữ được tính ưu việt của cây mẹ, bộ rễ phát triển, dễ sống và mọc nhanh. Phương pháp này thích hợp với các loài cây bụi và cây có rễ chùm. Nghề nuôi trồng hoa gia đình thường dùng cách này thời gian tách cây theo loài hoa: Hoa nở mùa xuân tách vào mùa thu (tháng 10 - 11) hoa nở vào mùa thu tách cây vào mùa xuân (tháng 3 - 4).

Xem hình

Hình 1: Tách cây để trồng

Có hai phương pháp tách cây: (l) Đào cây lên, bỏ đất để lộ rễ, cắt rời các bộ phận rễ cây con từ cây mẹ, làm như vậy không ảnh hưởng đến cây mẹ, bảo vệ được sự hoàn chỉnh của bộ rễ. (2) Không đào hết cây mẹ lên mà chỉ đào bên cạnh rồi cắt lấy cây con đem trồng.

Xem hình

Hình 2: Các loại cây sau khi tách cây

2. Phương pháp chiết cành
Nhân giống bằng chiết cành là phương pháp lấy cành cây uốn cong xuống đất hoặc di ng đất bùn bao lại lấy cành chỗ đắp đất hoặc bao bi ri đều phải cạo vỏ gây ra vết thương để tạo mô sẹo và kích thích cây ra rễ. Sau khi ra rễ mới tiến hành cắt thành một cây độc lập. Phương pháp này thường dùng cho cây hoa giâm cành khó ra rễ. Do trong quá trình ra rễ, cành chiết nhận được dinh dưỡng từ cây mẹ nên tỷ lệ sống cao.

Chiết cành thường có mấy phương pháp sau:
Chiết nén một cành Chọn một cành sát đất uốn cong vùi vào đất, để ngọn cành lộ ra ngoài đất chỗ vùi cắt một vết thương, không lâu chỗ vết thương sẽ mọc rễ cây mới

Xem hình

Hình 3: Chiết nén một cành

(2) Chiết nén nhiều cành
Những cây hoa mọc phương pháp chiết nén mô đất. Đậu mùa xuân, cắt thành vết thương các cành đinh chiết rồi lấp đất cao lên, phủ kín các vết thương, sau 20 – 30 ngày các cành sẽ mọc rễ và thành cây

Xem hình

Hình 4: Nén phủ đất

(3) Chiết nén cành liên tục
Những cây hoa có cành dài như hoa kim ngân, có thể dùng cách này. Làm thế này ta sẽ có nhiều cây mới cùng một lúc

Xem hình

Hình 5: Chiết nén liên tục

(4) Chiết cành cao
Phương pháp này ta thường gọi là chiết cành.
Những cây có cành cứng thô khó nén xuống đất thì ta dùng phương pháp chiết cành. Trước hết chọn vị trí dễ ra rễ, cắt thành vòng vỏ, bọc bùn và rêu thành túi Polyethylen, bưộc kín hai đầu, thường xuyên tưới nước, để giữ ẩm, sau khi ra rễ cắt tách cây ra trồng. Cây ngọc lan, cây trà, đỗ quyên ta thường dùng cách này

Xem hình

Hình 6: Chiết cành cao

Thời gian chiết cành thường vào mùa xuân, khi trời ấm áp, hoa rụng, nhựa cây bắt đầu chảy, những cây hoa thường xanh thì chiết vào cát tháng có mưa phùn.

3. Phương pháp giâm hom
Phương pháp giâm hòm có: giâm cành, giâm lá, giâm chồi và giâm rễ. Trong đó giâm cành tốc độ sinh sản nhanh hơn, hiệu quả tốt hơn cả.

I. giâm lá
Ví dụ giâm lá thu hải đừơng: chọn lá, cắt vát gân lá cắm cuống lá vào đất ẩm phần cắt phủ cát lên, hai bên lá đặt hai tấm kính làm cho lá dính vào cát sau một thời gian bỏ kính ra. Cách cắm lá thường dùng cho cây thu hải đừơng lá có khả năng tái sinh Một số loài cây cuống và gân lá mọc ra rễ bất định, cần phải chọn gốc có lá có một chồi để cắm mới thành cây mới,nên ngươi ta gọi là giâm chồi lá

Xem hình

Hình 7: Giâm lá có chồi (cắm lá)

2) Giâm cành
Đất chậu để giâm cành thường là đất cát. Giâm cành phải chọn cành khỏe của năm hiện tại, lấy phần ngọn cành hoặc phần giữa để làm cành giâm. Cành giâm của cây thân cỏ có độ dài là 12 - 14 cm, cây thân gỗ có độ dài 10 - 20 cm là vừa.. Độ sâu cảm vào đất là 1/2 - 1/8 cành. Lúc cắm cắt hai đầu cành cắm, ở giữa để lại 3 - 4 chồi, chồi đoạn cuối là rễ mọc. Dâm bụt, nguyệt quế, trúc tiết, hải đừơng đều có thể giâm cành.

Xem hình

Hình 8: Giâm cành cây tùng

3) Giâm rễ
Ta thường chọn những rễ dài 6 - 9 cm, độ lớn trung bình gần với thân cây để cắm. Lúc cắm xuống đất cần chú ý: Đầu nhỏ cắm xuống dưới, đầu lớn lên trên, chờ khi đoạn rễ mọc rễ mới, thêm một ít đất. Những cây hoa để cắm rễ có: tường vi, dây tím...

Xem hình

Hình 9: Giâm rễ

Thời gian giâm rễ. Hàng năm tiến hành 2 lần đầu vào tháng 2 -4, lần 2 vào tháng 10. Một số loài có thể tiến hành cắm rễ quanh năm. Sau khi cắm giâm cành rễ cần tưới nước, mỗi ngày tưới một lần. Một số loài cây cảnh 1 năm dễ bị gãy thì nên cắm ướt, khi gặp mưa cần phải che ni lông, hoặc có vườn ươm cắm giâm cành.

4. Phương pháp ghép cành
Phương pháp ghép cành là lấy mô từ một phần cây (cành hoặc chồi, gọi là cành ghép) nối ghép vào một cây khác (gọi là gốc ghép). Cành ghép phải chọn ở cây tốt. Gốc ghép thường là cây mọc dại hoặc cây mọc từ hạt. Bộ rễ của chúng phát triển, sinh trưởng khỏe để sau khi thếp ghép cây sinh trưởng mạnh. . . .

Có 4 phương pháp ghép: Ghép cành, ghép bằng, ghép chồi, ghép dựa
(l) Ghép cành
Nói chung ghép cành được tiến hành vào mùa xuân, có 2 cách: Ghép nêm và ghép cắt.
Ghép nêm thích hợp với gốc ghép to. Cách ghép như sau: Bổ đôi phía trên gốc ghép sâu khoảng 3 cm, cắt cành ghép nghiêng. hai bên vừa với mặt cắt gốc ghép, đặt vào rồi dùng dây đay buộc chặt, phủ kín đất để vết cắt không bốc hơi.

Xem hình

Hình 10: Ghép nêm

Ghép cắt thích hợp với gốc ghép có thân 1 - 2 cm.

Cách làm như sau: Chọn cành sinh trưởng tốt, cắt đoạn nhỏ dài 6cm, mỗi một đoạn có 8 chồi, lấy vải ướt bọc lại. Lúc ghép cắt một mặt nghiêng dài 2 cm, mặt kia cắt một mặt nghiêng nhỏ; Trên gốc ghép cắt một đoạn cách mặt đất 5 cm, bổ dọc gốc ghép bằng độ dài vết cắt của cành ghép, sau đó cắm cành ghép vào vết cắt gốc ghép, để cho hai bên tiếp xúc nhau và dùng đai buộc chặt, chỉ để lộ chồi ra ngoài, sau đó phủ kín đất 4 phía để đề phòng nước bốc hơi

Xem hình

Hình 11: Cách ghép cắt

(2) Ghép bằng
Ghép bằng là cắt gốc cành ghép và đỉnh gốc ghép thành mặt nhẵn, nối ghép với nhau rồi dùng dây buộc cố định lại. Mặt cắt của gốc ghép và cành ghép phải bằng nhau

Xem hình

Hình 12: Ghép bằng

(3) Ghép chồi
Ghép chồi thường dùng cách ghép chữ "T", trước hết chọn cành 1 năm mập khoẻ, bỏ hết lá, và cắt ngang phía trên chồi bên, làm cho chồi'thành hình thuẫn. Sau đó bổ cấy ghép ở chỗ cách mặt đắt .5 - 6 cm, phía .hướng âm thành hình chữ "T" , lấy dao tách vỏ rồi gắn chồi ghép vào và dùng dây bọc chặt, để lộ cuống và chồi. Việc này nên tiến hành vào cuối hè, đầu thu.

Xem hình

Hình 13: Ghép chồi

Xem hình

Hình 14: Cách ghép chồi hình chữ T

Xem hình

Hình 15: Cách ghép chồi chồi ghép

Xem hình

Hình 16: Cách ghép cắt

Xem hình

Hình 17: Cách ghép chồi hình chữ T, hình thuẫn và hình chữ nhật

(4) Ghép dựa

Ghép dựa thường dùng cho cây ngọc lan, khó sinh sản. Do cành ghép không cất rời cây mẹ mà cây mẹ vẫn cung cấp dinh dưỡng và nước cho cành ghép, nên cây dễ sống. Lúc ghép trước hết đưa gốc ghép vào chậu, dựa một bên vào cây mẹ, sau dó cắt cành bên cây mẹ và thân gốc ghép dài khoảng 4 cm, sâu đến tầng gỗ làm cho tầng li be của hai bên dính liền nhau và buộc chặt bằng dây polyethylen, chờ sau khi dính liền thì cắt phần dưới cành ghép, đồng thời cắt phía trên gốc ghép là ta được một cây mới.

Xem hình

Hình 18: Cách ghép dựa

Ngoài ra còn có cách ghép lưỡi,

Xem hình

Hình 19: Cách ghép lưỡi

ghép gốc rễ

Xem hình

Hình 20: Cách ghép rễ

 

, ghép cành cắm xuống đất

Xem hình

Hình 21: Ghép cành cắm xuống đất

Xem hình

Hình 22: Cách ghép nêm

Xem hình

Hình 23: Cách ghép bụng

Xem hình

Hình 24: Cách ghép yên ngựa

Xem hình

Hình 25: Cách ghép rễ

Xem hình

Hình 26: Cách ghép dựa

Xem hình

Hình 27: Ghép cành cắm xuống đất


5. Nhân giống bào tử

Một số loài quyết không có cơ quan sinh sản lưỡng tính mà phải dùng phương pháp sinh sản đơn tính. Ngoài việc tách cây để nuôi trồng còn có thể dùng bào tử để nuôi. Người ta dùng phương pháp gieo bào tử trên than, than củi rêu,dịch dinh dưỡng và thạch. nhưng dùng giá thể nào cũng phải khử trùng, thậm chí cả buồng nuôi, nhà kính cũng phải khử trùng. Chọn một lá có bào tử già, khoẻ mạnh thông qua khử trùng đặt lên mặt giá thể và ép nhẹ. Sau đó để trong điều kiện ánh sáng yếu, giữ nhiệt độ 18 – 24oC, độ ẩm tương đố > 90%, khi giá thể khô thì phải phun nước. Khoảng 1 - 2 tháng bào tử sẽ nảy mầm và mọc thành cây con.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
11 tháng 11 2016 lúc 20:45

Đặc điểm của các phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép mắt :

Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới .Vd:cây mì,mia,...

Ghép mắt (ghép cành): Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép).Vd:hoa hồng,...

Chiết cành: Bóc khoanh vỏ của cành, bó đất. Sau thời gian khi cành ra rễ,cắt khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất.Vd:bưởi,mân,...

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 11 2016 lúc 14:38

Câu 1: Trả lời:

Một số loài quyết không có cơ quan sinh sản lưỡng tính mà phải dùng phương pháp sinh sản đơn tính. Ngoài việc tách cây để nuôi trồng còn có thể dùng bào tử để nuôi. Người ta dùng phương pháp gieo bào tử trên than, than củi rêu,dịch dinh dưỡng và thạch. nhưng dùng giá thể nào cũng phải khử trùng, thậm chí cả buồng nuôi, nhà kính cũng phải khử trùng. Chọn một lá có bào tử già, khoẻ mạnh thông qua khử trùng đặt lên mặt giá thể và ép nhẹ. Sau đó để trong điều kiện ánh sáng yếu, giữ nhiệt độ 18 – 24oC, độ ẩm tương đố > 90%, khi giá thể khô thì phải phun nước. Khoảng 1 - 2 tháng bào tử sẽ nảy mầm và mọc thành cây con.

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Uyên
3 tháng 1 2021 lúc 22:01

A

Bình luận (0)
TTPM_Trần Thị Phương Mai
Xem chi tiết
O_O
6 tháng 12 2015 lúc 20:34

38 người không học thêm . 

33 người chỉ học 1 thứ tiếng 

Bình luận (0)
Lê Phương Huệ
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 5 2017 lúc 8:43

Luật hiến pháp xác lập những nguyện tắc cơ bản làm cơ sở để xây dựng các ngành luật khác.Ví dụ: Luật hiến pháp quy định cơ cấu tổ chức,các nguyện tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước,xác định mối quan hệ cơ bản giữa công dân và các cơ quan nhà nước...
Vị trí trung tâm cùa ngành luật hiến pháp không có nghĩa là luật hiến pháp sẽ bao trùm tất cả các ngành luật.luật hiến pháp chỉ xác lập những nguyện tắc cơ bản nhất cho các ngành luật khác mà quy phạm của các ngành luật phải phù hợp với các nguyện tắc đó.Luật hếin pháp còn quy định cả trình tự thông qua,sửa đổi,bãi bỏ quy phạm của các ngành luật khác.
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam,ngành luật hiến pháp giữ vị trí chủ đạo.Vị trí chủ đạo của ngành luật hiến pháp được xác định bởi đối tượng đặc biệt nằm dưới sự tác động của quy phạm luật hiến pháp.Vì đối tượng điều chỉnh của ngành luật hiến pháp là những quan hệ xã hội cơ bản tạo thành cơ sở của chế độ xã hội và Nhà nước mà các mối quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của các ngành luật khác đều bắt nguồn từ cơ sở của chế độ xã hội và nhà nước đó.Do vậy, ngành luật hiến pháp còn đóng vai trò trung tâm liên kết các ngành luật khác.Chính vị trí trung tâm của ngành luật hếin pháp mà hệ thống pháp luật Việt Nam được xây dựng thành một hệ thống pháp luật thông nhất và hoàn chỉnh.

Bình luận (1)
Linh Phương
12 tháng 5 2017 lúc 9:44

– Hiến pháp là cơ sở để xây dựng hệ thống pháp luật, là Luật cơ bản, là Luật của luật, là nguồn của tất cả các luật.

– Hiến pháp là cơ sở pháp lý của hệ thống chính trị (quy định cơ cấu tổ chức nhà nước, bộ máy nhà nước, thẩm quyền của các cơ quan nhà nước, mối quan hệ giữa nhà nước và các tổ chức chính trị, xã hội…)

– Hiến pháp đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục công dân nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, tôn trọng quy tắc sinh hoạt chung của cuộc sống xã hội, tôn trọng những giá trị văn hóa, tinh thần, vật chất, quyền và nghĩa vụ công dân .

Bình luận (0)
doducminh
Xem chi tiết
Hoang thi phuong oanh
Xem chi tiết
Tran Thi Anh Duong
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thiên Kim
11 tháng 1 2017 lúc 9:36

đặc điểm chung- Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa

đặc điểm riêng Anh:
- Cuối thế kỉ XIX- đầu XX, mặc dù Anh mất dần về vị trí công nghiệp song quá trình tập trung TB ở Anh được đẩy mạnh với sự xuất hiện của nhiều tổ chức độc quyền kiểm soát các ngành KT lớn như công nghiệp luyện kim, đóng tàu khai thác mỏ.
- Sự tập trung TB trong tay các ngân hàng lớn hình thành những tập đoàn TB tài chính chi phối toàn bộ đời sống KT của Anh như sự xuất hiện của 5 ngân hàng lớn ở Luân đôn
- Anh tăng cường xâm lược thuộc địa và xuất cảng TB. Anh đầu tư TB vào các nc thuộc địa và bóc lột thuộc địa về mặt tài nguyên, nhân công, thị trường để đem lại nguồn cách xù cho chính quốc. Do đó hệ thống thuộc địa của Anh có mặt khắp các châu lục. Người Anh luôn tự hào là nc " M Trời ko bao h lặn". Lê nin gọi đây là chủ nghĩa đế quốc thực dân

* Pháp:
-Quá trình tập trung công nghiệp và TB dẫn tới sự ra đời của các tổ chức độc quyền trong các lĩnh vực về công nghiệp như khai mỏ, luyện kim, thương mại đem lại những thành tựu mới cho Pháp.
-Sự chi phối của các công ty độc quyền đối với KT của đất nc đồng thời vc tập trung TB trong ngân hàng đạt mức đọ cao
- Xuất cảng TB ở Pháp đứng thứ 2 thế giới, TB Pháp ko sử dụng vốn để phát triển công nghiệp trong nc chủ yếu cho nc ngoài vay với lãi suất nặng. Do đó, Pháp trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới lúc bấy h. Vì thế lê nin nhân định Pháp là chủ nghĩa cho vay nặng lãi.
- Pháp ráo riết chạy đua vũ trang, tiến hành xlc thuộc địa ở hầu hét châu Phi, châu Á.

* Đức:
- Cuối thế kỉ XIX, nền KT TBCN ở Đức phát triển nhanh chóng nên quá trình tập trung TB vào sản xuất diễn ra nhanh chóng với sự ra đời của các công ti độc quyền dưới những hình thức cacten và xanh đi ca
-Đức đẩy mạnh quá trình chuẩn bị chiến tranh xâm lc trên toàn TG nhằm cạnh tranh với Anh, Pháp. Vì vậy Đức đã công khai dùng vũ lực để chia lại TG. Chúng đầu tư ngân hàng vào các ngành công nghiệp quân sự và chuẩn bị các kế hoạch đánh bại A, P, Nga, mở rộng lãnh thổ

* Mĩ
-Tốc độ phát triển của Mĩ cuối TK XIX tăng nhanh vượt bậc từ 1 nc nông nghiệp phụ thuộc vào châu Âu trở thành 1 cường quốc nông nghiệp, công nghiệp đứng đầu TG. Vì vậy quá trình tập trung TB ở Mĩ diễn ra mạnh mẽ dưới những hình thức tơ rớt
- Sự tập trung TB lớn đã chi phối toàn bộ đời sống KT, Ct, XH của Mĩ.
- Đầu TK XX, Mĩ thực hiện bành trướng lãnh thổ xuống phía Nam và Trung Nam Mĩ. Đồng thời sang phương Tây chiếm 1 số đảo ở TBD làm bàn đạp tấn công châu Á. Để thực hiện chính sách này Mĩ áp dụng " cái gậy lớn và đồng đô la Mĩ"
-Mĩ ko lập chế độ thuộc địa theo khuôn mẫu mà lập chế độ thuộc địa kiểu mới.

Tran Thi Anh Duong

Bình luận (0)
pham ngoc ha
Xem chi tiết
hoang kim le
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
9 tháng 1 2018 lúc 18:18

Van Mieu (The Temple of Literature) was constructed in 1070 during Ly Thanh Tong's dynasty. Its original purpose was to honor Confucius. In 1076, the first university of Vietnam called Quoc Tu Giam (The Imperial Academy), was established within this temple by Emperor Ly Nhan Tong. That's the reason why the complex has the name of Van Mieu – Quoc Tu Giam up to now. Initially, Quoc Tu Giam was the school for princes and children of royal families and then expanded in the following year to admit top students from around the country.

Nowadays, Van Mieu – Quoc Tu Giam is one of the most famous tourist destinations for both Vietnamese people and foreigners. It's also a place to celebrate doctorates and high ranking scholars of Vietnam. One special thing about this place is that there are 82 Doctors' stone tablets. They are tombstones with names and origins of 1304 doctors placed on the backs of stone tortoises. If you come here at the beginning of the year or in May, when many important examinations take place, you will catch sights of numerous families and students who come and pray for luck.

Van Mieu – Quoc Tu Giam opens daily from 8 a.m. to 5 p.m. and the entrance fee for each adult is 30,000 VND.

Bình luận (1)
giúp mình
9 tháng 1 2018 lúc 18:26

Bat Trang Ceramic Village

“I wish I could marry you/ I will buy Bat Trang bricks to build our house” are the beautiful folk words honoring Bat Trang ceramic & pottery quality, the pride of northern Vietnam
Bat Trang, a small village in the north of Vietnam, is about 13 kilometers south east of Hanoi center, on the other side of Chuong Duong Bridge.

Why is its name popular to most tourists to northern Vietnam? The answer is its ever famous ceramic and pottery products of high quality. If you have known about Vietnam, you may not be surprised that Bat Trang’s vases, bowls, dishes, and many other kinds of ceramic products have been exported worldwide. Should you would like to contemplate workers making ceramic products by hand, just come here! What’s more, you can also try it yourself!

Bat Trang village is said to be established in 14th or 15th century in several documents. However, according to the villagers, the village perhaps appeared earlier. There are always two stories concerning the village origin.

One of these tells that under Ly dynasty, in 1100, when the nation was in its independence and initial growth period, there were 3 scholars who came back from their mission trip to China bringing the ceramic craft industry learned there back to Vietnam and taught the people of Bat Trang.

In the other story, in the village history dates back to the 10th century, when King Ly Cong Uan relocated the capital in Thang Long. With the establishment and development of the capital, many businessmen, crafters from many areas come to settle down here to work and trade. In Bat Trang, there was a lot of white clay, so that many potters, among who was Nguyen Ninh Trang family, came and built the kilns here.

Accordingly, Bat Trang has gradually changed from a normal ceramic and pottery village into a famous ceramic and pottery centre until now.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
9 tháng 1 2018 lúc 19:50

Van Mieu (The Temple of Literature) was constructed in 1070 during Ly Thanh Tong's dynasty. Its original purpose was to honor Confucius. In 1076, the first university of Vietnam called Quoc Tu Giam (The Imperial Academy), was established within this temple by Emperor Ly Nhan Tong. That's the reason why the complex has the name of Van Mieu – Quoc Tu Giam up to now. Initially, Quoc Tu Giam was the school for princes and children of royal families and then expanded in the following year to admit top students from around the country.

Bình luận (0)