Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thanh Liêm
Xem chi tiết
Nhật Linh
10 tháng 4 2017 lúc 7:47


Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự giảm sút độ đa dạng sinh học là:
- Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật.
- Sự săn bắt, buôn bán động vật hoang dã cộng với việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của các nhà máy, đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển.
Do vậy, đế bảo vệ đa dạng sinh học cần có biện pháp cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi, cấm săn bắt buôn bán động vật, đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.

ha huyen
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
30 tháng 4 2022 lúc 16:31

Tham khảo

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì: 

   – Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật.

   – Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.

Tryechun🥶
30 tháng 4 2022 lúc 16:32

Tại vì điều kiện môi trường nhiệt đới thuận lợi dồi giàu thức ăn và điều kiện sống tốt nên ở đó có nhiều động vật sống

ka nekk
30 tháng 4 2022 lúc 16:32

tham khảo:

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì: – Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật.– Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.

Minh Đăng
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
7 tháng 4 2018 lúc 13:32

Đa dạng sinh học ở đới lạnh, đới nóng hoang mạc ?

Giải thích được đa dạng sinh học ở vùng nhiệt đới gió mùa ?

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo điều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những điều kiện sống rất đa dạng của môi trường.

Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ?

* Nguyên nhân chủ yếu:

- Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật.
- Sự săn bắt, buôn bán động vật hoang dã cộng với việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của các nhà máy, đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển.

* Biện pháp :

- Cấm đốt phá rừng bừa bãi và săn bắt động vật quý hiếm.

- Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.

- Xây dựng các khu bảo tồn tự nhiên.

- Gây nuôi các loài động vật quý hiếm.

- Tuyên truyền cho mọi người về vai trò và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.

Đấu tranh sinh học ?

* Khái niệm: Là sử dụng các thiên địch ( sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại ), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại.

* Mục đích: Hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

* Các biện pháp đấu tranh sinh học:

- Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại ( mèo - chuột, vịt - ốc, rắn - chuột, ... )

- Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hoặc hay trứng của sâu hại ( ong mắt đỏ đẻ trứng kí sinh lên trứng sâu xám, bướm đêm đẻ trứng lên xương rồng, ... )

- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại ( vi khuẩn Myoma và Calixi gây bệnh cho thỏ , ... )

- Gây vô sinh diệt động vật gây hại ( tuyệt sản ruồi đực, ... )

* Ưu điểm :

- Tiêu diệt các sinh vật gây hại. Tránh ô nhiễm môi trường.
- Giảm chi phí sản xuất.

* Hạn chế :

- Chỉ có hiệu quả ở nơi khí hậu ổn định
- Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại
- Khi sinh vật này bị tiêu diệt thì lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển
- Có loài vừa là thiên địch lại vừa gây hại: chim sẻ

Nguyễn Thị Thắm
Xem chi tiết
Hoàng Chibi (Crush)
6 tháng 5 2017 lúc 11:44

** Môi trường đới hoang mạc, đới nóng là:

+ Khí hậu rất nóng và khô

+ Rất ít vực nước và phân bố xa nhau

- Cấu tạo:

+ Thân cao móng rộng đệm rất dày

+ Chân dai, màu lông vàng nhạt

- Tập tính:

+ Mỗi bước nháy cao và xa

+ Di chuyển bằng cách là quăng thân

+ Hoạt động vào ban đêm

+ Khả năng đi xa

+ Khả năng nhịn khát giỏi

+ Chịu rút sâu trong cát

** Môi trường nhiệt đới gió mùa:

+ Sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường này rất phong phú

+ Số lượng loài nhìu do chúng thích nghi với điều kiện sống

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nam Lầy
Xem chi tiết

Đa dạng sinh học là sự đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài,đa dạng sinh loài là khả năng thích nghi cao của động vật với điều kiện sống,mức độ đa dạng tùy thuộc vào môi trường.

Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm,tương đối ổn định thích nghi với sự sống của mọi loài sinh vật -> đa dạng sinh học cao,số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống

Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:

+Cấm đốt phá rừng,khai thác rừng bừa bãi

+Cấm săn bắt, buôn bán trái phép động vật quý hiếm

+Chống ô nhiễm môi trường 

+Thuần hóa lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học

Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
9 tháng 5 2022 lúc 9:04

Đa dạng sinh học là sự đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài,đa dạng sinh loài là khả năng thích nghi cao của động vật với điều kiện sống,mức độ đa dạng tùy thuộc vào môi trường.

Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm,tương đối ổn định thích nghi với sự sống của mọi loài sinh vật -> đa dạng sinh học cao,số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống

Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:

+Cấm đốt phá rừng,khai thác rừng bừa bãi

+Cấm săn bắt, buôn bán trái phép động vật quý hiếm

+Chống ô nhiễm môi trường 

+Thuần hóa lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học

Nguyễn Thị Thắm
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
8 tháng 5 2017 lúc 19:26

ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Ở gần địa cực khí hậu lạnh, băng đóng gần như quanh năm. Mùa hạ rất ngắn. là mùa hoạt động của mọi loài sinh vật. Cây cối thưa thớt, thấp lùn. Do khí hậu vô cùng khắc nghiệt nên chi có một số ít loài tồn tại, vi có những thích nghi đặc trưng như có bộ lông rậm và lớp mờ dưới da rất dày để giữ nhiệt cho cơ thể và dự trừ năng lượng chống rét (gấu trắng, hải cẩu, cá voi, chim cánh cụt...). Nhiều loài chim, thú có tập tính di cư tránh rét. một sô ngủ suốt mùa đông (gấu trắng) để tiết kiệm nâng lượng. Nhiều loài (chồn, cáo, cú trắng) về mùa đông có bộ lông màu trắng dề lần với tuyết, che mắt kẻ thù ; về mùa hè bộ lông chuyên sang màu nâu hay xám

ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC ĐỚI NÓNG
* Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng rất nóng và khô. Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau. Thực vật thấp nhỏ, xơ xác. Động vật gồm ít loài và có những thích nghi rất đặc trưng đối với khí hậu khô và nóng. Ví dụ, chuột nhảy có chân dài, mảnh nên cơ thể nằm cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy rất xa trên hoang mạc ; lạc đà có chân cao, mỏng rộng, không bị lún trong cát, có đệm thịt dày chống nóng. Bướu trên lưng lạc đà chứa mỡ. khi cần. mỡ trong bướu có thế chuyến đổi thành nước (nước trao đổi chất) cho hoạt động của cơ thế. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và dề lẩn trốn kẻ thù

Động vật có khả năng nhịn khát giòi, có khá năng đi xa đê tim nước. Mọi hoạt động chù yếu thực hiện vào ban đêm, khi cái nóng đã dịu xuống. Nhiều loài bò sát và động vật nhò có tập tính chui rúc vào sâu trong cát để chống nóng.

ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIỎ MÙA
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn hẳn so với tất cá những môi trường địa li khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sổng của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo điều kiện cho các loài động vật ở vùng nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyển hoá cao đôi với những điểu kiện sổng rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ về sự chuyên hoá tập tính dinh dưỡng cúa các loài rắn trên đồng ruộng. ở đồng bằng Bắc Bộ : có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chu yếu ăn chuột, hoặc chù yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bất ở ngoài hang)... Do vậy. trên cùng một nơi có thê có nhiều loài củng sống bên nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

Ngu Nhất Lớp
8 tháng 5 2017 lúc 19:29

Đa dạng sinh học môi trường đới hoang mạc, đới nóng là:

+ Khí hậu rất nóng và khô

+ Rất ít vực nước và phân bố xa nhau

- Cấu tạo:

+ Thân cao móng rộng đệm rất dày

+ Chân dai, màu lông vàng nhạt

- Tập tính:

+ Mỗi bước nháy cao và xa

+ Di chuyển bằng cách là quăng thân

+ Hoạt động vào ban đêm

+ Khả năng đi xa

+ Khả năng nhịn khát giỏi

+ Chịu rút sâu trong cát

Đa dạng sinh học môi trường nhiệt đới gió mùa:

+ Sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường này rất phong phú

+ Số lượng loài nhìu do chúng thích nghi với điều kiện sống

Ái Nữ
8 tháng 5 2017 lúc 20:33

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

Hương Vũ
Xem chi tiết
Quỳnh
21 tháng 4 2017 lúc 20:29

4

Phương Thảo
21 tháng 4 2017 lúc 20:23

2

Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

3. Lợi ích của đa dạng sinh học: + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người. + Dược phẩm: Một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị: xương, mật… + Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo. + Các giá trị khác: làm cảnh, đồ mĩ nghệ, làm giống. + Giá trị xuất khẩu mang lại lợi nhuận cao, và tăng uy tín trên thị trường thế giới

Quỳnh
21 tháng 4 2017 lúc 20:25
1.Nhìn chung, sự mất mát và sự suy giảm đa dạng sinh vật ở Việt Nam có thể phân biệt bởi 4 nhóm nguyên nhân cơ bản sau: - Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư. Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư có thể do các hoạt động của con người như sự chặt phá rừng (kể cả rừng ngập mặn), đốt rừng làm rẫy, chuyển đổi đất sử dụng, khai thác huỷ diệt thuỷ sản..., các yếu tố tự nhiên như động đất, cháy rừng tự nhiên, bão, lốc, dịch bệnh, sâu bệnh. - Sự khai thác quá mức. Do áp lực tăng dân số, sự nghèo khổ đã thúc đẩy sự khai thác quá mức tài nguyên sinh vật và làm giảm ĐDSH. Đáng kể là tài nguyên thuỷ sản ven bờ bị suy kiệt nhanh chóng. Mặt khác, một số phương thức khai thác có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản như nổ mìn, hoá chất đang được sử dụng, đặc biệt các vùng ven biển. - Ô nhiễm môi trường. Một số HST ĐNN bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp, chất thải từ khai khoáng, phân bón trong nông nghiệp, thậm chí chất thải đô thị. Trong đó đáng lưu ý là tình trạng ô nhiễm dầu đang diễn ra tại các vùng nước cửa sông ven bờ, nơi có hoạt động tầu thuyền lớn. - Ô nhiễm sinh học. Sự nhập các loài ngoại lai không kiểm soát được, có thể gây ảnh hưởng trực tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi hoặc gián tiếp qua ký sinh trùng, xói mòn nguồn gen bản địa và thay đổi nơi sinh cư với các loài bản địa
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
16 tháng 3 2016 lúc 18:59

1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
    - Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn

3/  Sinh học 7

4/-Đặc điểm chung

+ Mình có lông vũbao phủ+ Chi trước biến đổi thành cánh+ Có mỏ sừng+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể5/ Sinh học 76/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt   - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học      + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người      + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị      + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo      + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học:  + Ý thức của người dân  + Nhu cầu phát triển của đô thị  + ....- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi  + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
Huỳnh Châu Giang
16 tháng 3 2016 lúc 18:15

Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm

phamna
4 tháng 5 2016 lúc 12:33
  Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.