dùng cả hai ròng rọc động và ròng rọc động ta lợi về gì?
dùng ròng rọc cố định đưa vật lên cao có lợi gì ?dùng ròng rọc động đưa vật nặng lên cao có lợi gì?Tìm 2 ví dụ về sử dụng ròng rọc trong đời sống và trong kĩ thuật
– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi)
– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).
Ví dụ: Múc nước dưới giếng lên,kéo cờ lên treo ở cột cờ, kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng.
Dùng hệ thống gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định để kéo vật lên thì cho ta lợi bao nhiêu lần về lực?
A. Lợi 8 lần về lực
B. Lợi 4 lần về lực
C. Lợi 6 lần về lực
D. Lợi 2 lần về lực
Ròng rọc động là một trong những máy cơ đơn giản, giúp thực hiện công việc được dễ dàng hơn. Dùng ròng rọc động ta được lợi gì?
1. nêu tính chất của nguyên tử và phân tử
2. dùng máy cơ đơn giản chúng ta được lợi gì ? vì sao?
3. nối 2 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định thì hệ thống pa lăng sẽ nâng vật nặng cho ta được lợi bao nhiêu lần về lực ? tại sao?
1.Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt. - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. - Phân tử là hạt hợp thành của hầy hết các chất,các đơn chất kim loại…
2.- Khi dùng máy cơ đơn giản có lợi ích là : Giúp con người di chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng hơn. - Vận dụng máy cơ đơn giản vào cuộc sống là: - Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc...
3.Lợi
Xét trường hợp bỏ qua ma sát và khối lượng các ròng rọc.
Lợi 4 lần:
PF=P/4P/2P/2P/4
Lợi 6 lần:
F=P/6P
Mỗi dây đều chịu một lực bằng P/6.
Lợi 8 lần:
Một người công nhân dùng hệ thống ròng rọc động và ròng rọc cố định để kéo vật có trọng lượng 200N lên cao 5m. Bỏ qua ma sát.
a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này có giúp ta được lợi về lực không? Nếu có, được lợi bao nhiêu lần về lực? Nếu không, ròng rọc đó có tác dụng gì?
b) Tìm giá trị của lực kéo F và quãng đường đầu dây kéo phải di chuyển
tóm tắt nữa nha GIÚP TUI VỚI
a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này không cho ta lợi về lực. Ròng rọc cố định trong hệ thống này giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b)
Tóm tắt
P=200N
h=5m
________
F=?
s=?
Vì dùng ròng rọc động nên: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\); \(s=h.2=5.2=10\left(m\right)\)
Dùng ròng rọc động hay ròng rọc cố định sẽ lợi hơn về lực? Vì sao?
Trả lời: Ròng rọc động sẽ lợi hơn về lực do ròng rọc cố định lợi về đường đi còn ròng rọc động lợi hơn về lực.
Tick nha
+ Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
+ Ròng rọc cố định giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
Đây là hình minh họa.
nối hai ròng rọc động và một ròng rọc cố định thành một baron thành thì hệ thống nâng vật cho ta lợi bao nhiêu về lực tại sao
Nếu dùng 2 ròng rọc động thù sẽ lợi 4 lần về lực
Áp dụng lí thuyết : không 1 máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bao nhiêu lần về lực sẽ thiệt bấy nhiêu lần về đường đi
Ròng rọc cố định : Đổi hướng của lực thôi chứ ko đc lợi hay thiệt
Nếu kéo vật lên cao bằng hệ thống ròng rọc gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định để được lợi 8 lần về lực ta làm như thế nào?Vẽ hình minh họa?(Bỏ qua lực ma sát giữa ròng rọc và dây)
Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng
A.một ròng rọc cố định
B.một ròng rọc động
C. hai ròng rọc động
D. một ròng rọc động và một ròng rọc cố định
Chọn D
Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng một ròng rọc động và một cố định.
1. Dùng ròng rọc động cho ta lợi về
A. Quãng đường kéo vật B. Hướng kéo vật
C. Phương kéo vật D. Lực kéo vật
2. Dùng ròng rọc cố định để kéo vật có khối lượng 10kg lên cao thì phải cần lực kéo có độ lớn tối thiểu bằng:
A. 1000N B. 100N C. 1N D. 10N
3. Khi đun nóng một thỏi đồng thì :
A. Khối lượng của thỏi đồng tăng.
B. Thể tích của thỏi đồng không thay đổi.
C. Thể tích của thỏ đồng tăng.
D. Khối lượng riêng của thỏi đồng không thay đổi.
1. Dùng ròng rọc động cho ta lợi về
A. Quãng đường kéo vật B. Hướng kéo vật
C. Phương kéo vật D. Lực kéo vật
2. Dùng ròng rọc cố định để kéo vật có khối lượng 10kg lên cao thì phải cần lực kéo có độ lớn tối thiểu bằng:
A. 1000N B. 100N C. 1N D. 10N
3. Khi đun nóng một thỏi đồng thì :
A. Khối lượng của thỏi đồng tăng.
B. Thể tích của thỏi đồng không thay đổi.
C. Thể tích của thỏi đồng tăng.
D. Khối lượng riêng của thỏi đồng không thay đổi.
1. Dùng ròng rọc động cho ta lợi về
A. Quãng đường kéo vật B. Hướng kéo vật
C. Phương kéo vật D. Lực kéo vật
2. Dùng ròng rọc cố định để kéo vật có khối lượng 10kg lên cao thì phải cần lực kéo có độ lớn tối thiểu bằng:
A. 1000N B. 100N C. 1N D. 10N
3. Khi đun nóng một thỏi đồng thì :
A. Khối lượng của thỏi đồng tăng.
B. Thể tích của thỏi đồng không thay đổi.
C. Thể tích của thỏi đồng tăng.
D. Khối lượng riêng của thỏi đồng không thay đổi.
1. Dùng ròng rọc động cho ta lợi về
A. Quãng đường kéo vật B. Hướng kéo vật
C. Phương kéo vật D. Lực kéo vật
2. Dùng ròng rọc cố định để kéo vật có khối lượng 10kg lên cao thì phải cần lực kéo có độ lớn tối thiểu bằng:
A. 1000N B. 100N C. 1N D. 10N
3. Khi đun nóng một thỏi đồng thì :
A. Khối lượng của thỏi đồng tăng.
B. Thể tích của thỏi đồng không thay đổi.
C. Thể tích của thỏi đồng tăng.
D. Khối lượng riêng của thỏi đồng không thay đổi.