Nhiệt độ(0C) | 0 | 20 | 50 | 80 | 100 |
Thể tích (lít) | 2,00 | 2,14 | 2,36 | 2,60 | 2,72 |
1 lít nước ban đầu ở nhiệt độ 20oC khi được đun nóng tới 50oC có thể tích là 10,2oC . Vậy 3 lít nước ban đầu ở nhiệt độ 20oC được đun nóng tới 50oC có thể tích là bao nhiêu ?
Người ta đo thể tích của một lượng khí ở nhiệt độ khác nhau và thu được kết quả sau:
Nhiệt độ ( 0 C ) | 0 | 20 | 50 | 80 | 100 |
Thể tích ( lít) | 2,00 | 2,14 | 2,36 | 2,60 | 2,72 |
Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ và nhận xét về hình dạng của đường này
-Trục nằm ngang là trục nhiệt độ: 1cm biểu diễn 10 0 C
-Trục thẳng đứng là trục thể tích: 1cm biểu diễn 0,2 lít
Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định tăng 1 , 5 . 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 3 . 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là
A. 3 . 10 5 Pa, 9 lít
B. 6 . 10 5 Pa, 15 lít
C. 6 . 10 5 Pa, 9 lít
D. 3 . 10 5 Pa, 12 lít.
Chọn B.
Vì quá trình biến đổi là đẳng nhiệt nên ta có:
Từ (1) và (2), ta tìm được p 0 = 6 . 10 5 Pa; V 0 = 15 lít.
Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định tăng 1 , 5 . 10 5 P a thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 3.105 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là
A. 3 . 10 5 P a , 9 l í t
B. 6 . 10 5 P a , 15 l í t
C. 6 . 10 5 P a , 9 l í t
D. 3 . 10 5 P a , 12 l í t
Chọn B.
Vì quá trình biến đổi là đẳng nhiệt nên ta có:
Từ (1) và (2), ta tìm được p0 = 6.105 Pa; V0 = 15 lít.
Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định tăng 1 , 5 . 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 3 . 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là
A. 3 . 10 5 Pa, 9 lít
B. 6 . 10 5 Pa, 15 lít
C. 6 . 10 5 Pa, 9 lít
D. 3 . 10 5 Pa, 12 lít
Chọn B.
Vì quá trình biến đổi là đẳng nhiệt nên ta có:
Từ (1) và (2), ta tìm được p0 = 6 . 10 5 Pa; V0 = 15 lít
Ở nhiệt độ 0 và áp suât 760 mmHg, 22,4 lít khí ôxi chứa 6 , 02 . 10 23 phân tử ôxi. Coi phân tử ôxi như một quả cầu có bán kính
r = 10 - 10 m . Thể tích riêng của các phân tử khí ôxi nhỏ hơn thể tích bình chứa
A. 8 , 9 . 10 3 l ầ n
B. 8,9 lần.
C. 22 , 4 . 10 3 l ầ n
D. 22 , 4 . 10 23 l ầ n
Chọn A.
Thể tích của bình chứa là V = 22,4 ℓ = 22,4.10-3 m3.
Thể tích của 1 phân tử ôxi bằng V0 = .4/3 π r 3
Thể tích riêng của các phân tử ôxi bằng NAV0 = 4 3 π N A r 3
Thể tích riêng của các phân tử ôxi nhỏ hơn thể tích bình chứa
1 miếng đồng có nhiệt độ ban đầu 0 độ C. Khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ C thì thể tích miếng đồng tăng thêm 0,00005 thể tích ban đầu của nó. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để thể tích của nó tăng thêm 1 cm3. D của đồng ở 0 độ C là 8900 kg/m3 và nhiệt dung riêng là c=400 J/kg.K
Δt =10-6 m3 =>Δt cần là 10-6/ 5.10-5.
Thể tích ban đầu thay vào Q= mc. Δt.
Cái m đó thì bằng thể tích ban đầu nhân vs khối lượng riêng, rút gọn hai cái thể tích cho nhau rồi ra kết quả Q=7200J
Sai thì thôi nhé nhưng chắc là đúng
Ở nhiệt độ 0 ° C và áp suất 760 mmHg; 22,4 lít khí ôxi chứa 6,02.10 23 phân tử ôxi. Coi phân tử ôxi như một quả cầu có bán kính r = 10 - 10 m. Thể tích riêng của các phân tử khí ôxi nhỏ hơn thể tích bình chứa:
A. 8,9. 10 3 lần.
B. 8,9 lần.
C. 22,4. 10 3 lần.
D. 22,4. 10 23 lần.
Đáp án: A
Ta có:
Thể tích của bình chứa là: V = 22,4 l = 22,4.10 − 3 m 3
Thể tích của một phân tử oxi bằng: V 0 = 4 3 π r 3
Thể tích riêng của các phân tử oxi bằng: V ' = N A V 0 = 4 3 π N A r 3
Xét tỉ số: V V ' = 22,4.10 − 3 4 3 π N A r 3 = 22,4.10 − 3 4 3 π .6,023.10 23 . 10 − 10 3 = 8,9.10 3
=> Thể tích riêng của các phân tử ôxi nhỏ hơn thể tích bình chứa 8,9.10 3 lần
Nén đẳng nhiệt một lượng khí từ thể tích 12 lít đến thể tích 8 lít thì thấy áp suất của khí tăng lên một lượng 20 Pa. Áp suất ban đầu của khí là
A. 60 Pa.
B. 20 Pa.
C. 10 Pa.
D. 40 Pa.
Chọn D.
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, ta có p1V1 = p2V2
Suy ra p1 = 40 Pa.