Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
callme_lee06
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
8 tháng 1 2021 lúc 18:47

Okie iem :3

\(Q=P.t=1000.t\left(J\right)\)

\(Q_{toa}=mc\left(100-20\right)=4.4200.80\left(J\right)\)

Áp dụng phương trinh cân bằng nhiệt:

\(\Rightarrow Q=Q_{toa}\Leftrightarrow1000t=4.4200.80\Rightarrow t=...\left(s\right)\)

b/ Con số 1000 W cho biết công suất của ấm khi hoạt động bình thường

c/ Điện trở được gập làm đôi, nghĩa là cắt dây đó thành 2 phần bằng nhau rồi mắc song song

\(R'=\dfrac{1}{2}R=\dfrac{1}{2}.\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{220^2}{1000}=...\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{td}=\dfrac{R'}{2}=...\left(\Omega\right)\Rightarrow Q'=\dfrac{U^2_{dm}}{R_{td}}.t\left(J\right)\)

\(\Rightarrow Q'=Q_{toa}\Leftrightarrow\dfrac{220^2}{R_{td}}.t'=4.4200.80\Rightarrow t'=...\left(s\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 3 2017 lúc 13:38

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)

b) Hiệu suất của bếp:Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

c) Từ công thức: Qtp = A = P.t

→ Thời gian đun sôi lượng nước:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Nguyễn Tạ Khánh Ngọc
7 tháng 12 2021 lúc 7:11

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 J

b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:

Từ công thức H = => Qtp = = 746700 J

c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:

Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t = ≈ 747 s



lenguyenminhhai
4 tháng 1 2021 lúc 17:11

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 \(j\)

b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:

Từ công thức H =  => Qtp =  = 746700 J

c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:

Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t   ≈ 747 s

Red Fox
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2019 lúc 10:50

a) Ý nghĩa của các số ghi trên ấm điện

∗ 220V là hiệu điện thế định mức đặt vào hai đầu ấm điện để ấm hoạt động bình thường.

∗ 1000W là công suất tiêu thụ định mức của ấm điện khi sử dụng ấm ở hiệu điện thế 220V

b) Nhiệt lượng cần thiết để làm sôi 2l nước :

Q = m.c.Δt = 2.4190.(100 - 25) = 628500J

Điện năng thực tế mà ấm đã tiêu thụ: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Thời gian đun:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Đáp án: b) t = 11 phút 38 giây

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
22 tháng 10 2016 lúc 11:22

Ta có :
Nhiệt lượng cần làm nóng nước đến 100 độ C
A = m(100 - 25).Cnước = 2.75.4190 = 628500 J

Nhiệt lượng của nồi chỉ có 90% => Nhiệt lượng tổng cộng của nồi là : 628500 : 90% x 100% = 698333 J


=> A = UIt => t = A / UI = 698333 / 1000 = 698,333 s

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Péo Péo
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 1 2022 lúc 21:53

Nhiệt lượng ấm thu vào: 

\(Q_{thu}=mc\Delta t=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Do \(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{tỏa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}=\dfrac{630000}{80\%}=787500\left(J\right)\)

\(\Rightarrow Q_{tỏa}=A=P.t=787500\Rightarrow t=\dfrac{787500}{1000}=787,5\left(s\right)\)

Xin Chào
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 12 2021 lúc 21:21

\(Q_{thu}=mc\Delta t=1,5\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=441000J\)

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{tỏa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}=\dfrac{441000}{70\%}=630000J\)

\(A=Q_{tỏa}=630000J\)

Mà \(A=UIt\Rightarrow t=\dfrac{A}{U\cdot I}=\dfrac{630000}{110\cdot\dfrac{P}{U}}=\dfrac{630000}{110\cdot\dfrac{800}{110}}=787,5s\)