Những câu hỏi liên quan
Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo Ngọc
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
15 tháng 4 2022 lúc 11:19

 tk í 1                  Chúng ta nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi đổi thay của môi trường bên trong cơ thể là nhờ các cơ quan phân tích. Cơ quan phân tích bao gồm các bộ phận sau : Sự tổn thương một trong ba bộ phận thuộc một cơ quan phân tích nào đó sẽ làm mất cảm giác với các kích thích tương ứng.                                                                                                                                                     

Cơ quan phân tích là các cơ quan điều khiển,phân tích hoạt động

Cơ quan phân tích gồm: + Cơ quan thụ cảm. + Dây thần kinh + Bộ phân tích ở trung ương 

Cơ quan thụ cảm – (dây tk hướng tâm)à trung ương thần kinh –(dây tk li tâm)à cơ quan phản ứng(tham khảo)

Vy Vy
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
9 tháng 5 2017 lúc 12:44

2b/ Cấu tạo hệ hô hấp:

Gồm : Ống dẫn khí và hai buồng phổi

Ống dẫn khí gồm : Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản => Dẫn, lọc, làm ấm không khí từ bên ngoài vào phổi để thực hiện trao đổi khí, ngoài ra thanh quản còn có chức năng phát âm.

Phổi, là bộ phận quan trọng nhất trong hệ hô hấp gồm hai lá phổi, bên trong có các phế quản, phế nang có hệ thống mao mạch máu chằng chịt => Chức năng trao đổi khí với hồng cầu, chức năng cơ bản của hệ hô hấp.

Võ Hà Kiều My
9 tháng 5 2017 lúc 12:46

3.

- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:

+ Mang 02 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.

+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.

- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;

+ Lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ hô hấp lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chât dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.

+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.


Võ Hà Kiều My
9 tháng 5 2017 lúc 12:49

2a/

Ống tiêu hóa gồm 3 phần có nguồn gốc khác nhau: phần trước ( khoang miệng, thực quản, dạ dày) có nguồn gốc nội bì, chức năng lấy, nghiền, chuyển thức ăn. Phần giữa là ruột non( gồm các đoạn tá tràng, hồi tràng, gan , tụy) bắt nguồn từ nội bì, có chức năng biến đổi hóa học và hấp thụ thức ăn. Phần cuối ( manh tràng, ruột già, trực tràng) có nguồn gốc ngoại bì, chức năng thải các chất cặn bả.

he tieu hoa nguoi

Thành ống tiêu hóa có cấu tạo như sau :

1. Lớp niêm mạc ( tunica mucosa ) lót ở mặt trong của ống tiêu hóa

Ở mỗi phần của ống , thượng mô có hình dạng khác nhau . Ở miệng , thượng mô có nhiều tầng . Ở dạ dày và ruột là thượng mô có một tầng . Hình thái của các tế bào thượng mô cũng khác nhau . Ở ổ miệng là thượng mô dẹt , ở ruột non là thượng mô trụ để thích ứng với các chức năng tương ứng .

2. Tấm dưới niêm mạc ( tele submucosa ) là tổ chức liên kết xơ , trong đó có các mạch máu , các sợi thần kinh và các mạch bạch huyết .

Giữa lớp niêm mạc và tấm dưới niêm mạc là một lớp mỏng các sợi cơ trơn tạo thành mảnh cơ niêm mạc ( lamina muscularis mucosae ) . Khi co rút , cơ niêm mạc có thể làm cho lớp niêm mạc gấp lại thành các nếp .

Trong các tế bào thượng mô của niêm mạc còn có thượng mô biệt hóa thành các tuyến tiết ra dịch tiêu hóa đổ vào lòng ruột qua các ống tiết . Có các tuyến đơn giản là tuyến một tế bào , có các tuyến phức tạp hơn gồm có nhiều tế bào hoặc có phân nhánh thành nhiều ống tuyến .

Các đám tổ chức lympho nằm trong lớp niêm mạc gồm một tổ chức lưới mà trong các mắt lưới có tế bào lympho sinh sản tại chỗ . Ở một số nơi , tổ chức này hợp thành các hạch gọi là nang thường nằm trong tấm dưới niêm mạc , hoặc các nang tụ lại thành đám gọi là mảng tổ chức lympho ( có nhiều ở hồi tràng )

3. Lớp cơ trơn ( tunica muscularis ) chia thành hai tầng , tầng ngoài gồm các sợi cơ dọc và tầng trong là các sợi cơ vòng . Trong phần trên của thực quản có các sợi cơ vân phù hợp với chức năng co thắt thật nhanh ở phần trên của thực quản khi nuốt . Từ dạ dày đến ruột non , tầng cơ vòng và cơ trơn là một lớp liên tục . Ở ruột già , các sợi cơ dọc tập trung thành ba dải có thể nhìn thấy khi quan sát đại thể . Ngoài ra , trong dạ dày còn có lớp cơ trơn thứ ba là lớp cơ chéo .

4. Tấm dưới thanh mạc (tela subserosa):

Là tổ chức liên kết thưa nằm giữa lớp cơ bên trong và lớp thanh mạc bên ngoài. Nhờ lớp này mà có thể bóc thanh mạc dễ dàng ra khỏi các cấu trúc bên dưới.

5. Lớp thanh mạc (tunica serosa):

Tạo bởi thượng mô dẹt của phúc mạc. Mặt tự do của thanh mạc có chất thanh dịch làm cho các tạng trượt lên nhau dễ dàng. Thanh mạc có hai phần: lá phủ thành ổ bụng gọi là phúc mạc thành, lá phủ các tạng gọi là phúc mạc tạng.

HânYêuHọcSinh..!
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 1 2021 lúc 21:43

undefined

Quỳnh Jerry
Xem chi tiết
doan thanh diem quynh
10 tháng 4 2016 lúc 20:32

tien le hay hau le

Nikky Modisa
Xem chi tiết
nguyễn thanh dung
19 tháng 9 2016 lúc 17:45

- Chân kính.

- Thân kính gồm:

* Ống kính:

+ Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần),...

+ Đĩa quay gắn các vật kính.

+ Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại X 10, X 20,...

* Ốc điều chỉnh:

+ Ốc to.

+ Ốc nhỏ.

- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ. Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu.
 

Thị kính:Để mắt vào quang sát

đĩa quay:Gắn các vật kính

Vật kính:Kính săt với vật cần quang sát

Ốc to , ốc nhỏ điều chỉnh độ quang sát

bàn kính :Nơi đặt tiêu bản để quan sát

Gương phản chiếu:tập trung ánh sáng vào vật mẫu

 

Trà My Kute
23 tháng 9 2016 lúc 12:49

Co 8 bo phan cua kinh hien vi : 1. Thi kinh ; 2. Dia quay gan cac vat kinh ; 3. Vat kinh ; 4. Ban kinh; 5. Guong phan chieu anh sang ; 6. Chan kinh ; 7. Oc nho; 8. Oc to

Linh Hà
9 tháng 9 2017 lúc 16:14

Một kính hiển vi gồm ba phần chính (H. 5.3):

- Chân kính.

- Thân kính gồm:

* Ống kính:

+ Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần),...

+ Đĩa quay gắn các vật kính.

+ Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại X 10, X 20,...

* Ốc điều chỉnh:

+ Ốc to.

+ Ốc nhỏ.

- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.

Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu.

doraemon
Xem chi tiết
nguyễn minh ngọc
25 tháng 10 2017 lúc 19:50

Có 4 loại rễ là : rễ củ , rễ móc , rễ thở và giác mút.

Đặc điểm :

Rễ củ : Rễ phình to.

Rễ móc : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất , móc vào trụ bám.

Rễ thở : Sống trong điều kiện thiếu không khí . Rễ móc ngược lên trên mặt đất.

Giác mút : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác.

Các phần của thân non là :

- Biểu bì , thịt vỏ , mạch rây , mạch gỗ , ruột .

Chức năng của các phần là :

Biểu bì : Bảo vệ các phần trong của thân.

Thịt vỏ : Tham gia dự trữ và quang hợp.

Mạch rây : Vận chuyển chất hữu cơ.

Mạch gỗ : Vận chuyển nước và muối khoáng.

Ruột : Chứa chất dự trữ.

Nguyễn Văn An
25 tháng 10 2017 lúc 19:42

SINH HỌC MÀ BẠN

doraemon
25 tháng 10 2017 lúc 19:45

thì làm sao

Nguyễn Vương
Xem chi tiết
Bích Phương
9 tháng 12 2016 lúc 20:07

Gồm hai phần:
- Phần đầu-ngực:
+ Hai đôi râu, mắt: định hướng, phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bắt mồi và bò.
- Phần bụng:
+ Chân bụng: giữ thăng bằng, ôm trứng.
+ Tấm lái: lái và giúp tôm bơi, giật lùi.

Trần Thị Hoa
9 tháng 12 2016 lúc 14:17

có 2 phần cơ thể: đầu-ngực và bụng

Phần đầu-bụng: 1.mắt kép

2.hai đôi râu

3.các chân hàm

4.các chân ngực (càng, chân bò)

Phần bụng: 5.các chân bụng

6.tấm lái

Chức năng: 1. Định hướng phát hiện mồi (mắt kép)

2. Giữ và xử lí mồi (các chân hàm)

3. Bắt mồi và bò (các chân ngực)

4. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng (các chân bụng)

5. Lái và giúp tôm bơi giật lùi (tấm lái)

phan thi phuong thao
Xem chi tiết
Thu Hà
8 tháng 5 2016 lúc 10:33

a, Sông

Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa

Hệ thống sông gồm : sông chính, sông phụ, chi lưu

Lưu vực sông: Vùng đất cung cấp nước cho sông

Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong thời gian 1 giây ( m3/s )

Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm làm thành thủy chế ( chế độ nước của sông )

Lưu vực nhỏ thì lượng nước ít

Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều 

_ Khó khăn của sông: + mùa lũ gây ra lũ lụt

_ Biện pháp : + Đắp đê ngăn lũ

+ Dự báo lũ, lụt chính xác và từ xa

+ Có hệ thống xã lũ nhanh chóng

b, Hồ

Là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền 

Phân loại :

- Theo tính chất có 2 loại hồ:

+ Hồ nước mặn

+ Hồ nước ngọt

- Theo nguồn gốc hồ :

+ Hồ vết tích của các khúc sông

+ Hồ miệng núi lửa 

+ Hồ nhân tạo

c, Thủy triều 

Là hiện tượng dao động thường xuyên và có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương.

Thực chất thủy triều mang tính chất như một dao động sóng nên cũng có thể nói :"Thủy triều là một sóng dài và phức tạp" 

_ Nguyên nhân gây ra thủy triều :

+ Do sức hút của Mặt trăng, Mặt trời với Trái Đất

+ Ngoài ra thủy triều còn có thể sinh ra do điều kiện khí tượng ( khí áp ), gọi là khí triều hoặc địa chất ( dao động của vỏ Trái Đất ) gọi là địa triều 

 

 

 

 

 

 

nguyễn thị thúy
27 tháng 3 2017 lúc 12:40
Sông Hồ Sóng biển Thủy triều Dòng biển
Khái niệm - Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa. - Là một lượng nước khá lớn được đọng lại trên bề mặt lục địa. - Là một trong các hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. - Là hiện tượng các khối nước dao động thường xuyên, có chu kỳ trong các vùng biển và đại dương. - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên bề mặt tạo thành các dòng chảy trên biển và đại dương.