Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn thu phương
Xem chi tiết
Long Thành
10 tháng 5 2017 lúc 9:19

bạn cứ vào phần mềm violet rồi xem những giáo án của thầy cô là biết ngay ấy mà

Dang Khoi
Xem chi tiết
Doreamon
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Huy
Xem chi tiết
lam my huynh
Xem chi tiết
Kelbin Noo
11 tháng 5 2017 lúc 14:29

Trong đoạn mạch nối tiếp, ta có: \(I=I_1=I_2\)

Trong đoạn mạch song song, ta có: \(I=I_1+I_2\)

Hải Ngân
11 tháng 5 2017 lúc 18:12

Trong đoạn mạch nối tiếp:

- Cường độ dòng điện: I = I1 = I2

- Hiệu điện thế: U = U1 + U2

Trong đoạn mạch song song:

- Cường độn dòng điện: I = I1 + I2

- Hiệu điện thế: U = U1 = U2

Hải Ngân
11 tháng 5 2017 lúc 18:13

Trong đoạn mạch nối tiếp:

- Cường độ dòng điện: I = I1 = I2

- Hiệu điện thế: U = U1 + U2

Trong đoạn mạch song song:

- Cường độ dòng điện: I = I1 + I2

- Hiệu điện thế: U = U1 = U2

Phạm Thanh Trí Đức
Xem chi tiết
thuongnguyen
18 tháng 10 2017 lúc 14:28

Bài 1 :

Tự ghi tóm tắt :

* Sơ đồ

R1 R2 R3

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

Rtđ = \(\dfrac{R1.R2.R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{15.20.20}{15+20+20}\approx109\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua các mạch chính là :

Ta có : U = U1 = U2 = U3 ( vì R1//R2//R3 )

=> I1 = \(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{45}{15}=3\left(A\right)\)

I2 = I3 = \(\dfrac{45}{20}=2,25\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch là :

\(I\left(TM\right)=I1+I2+I3=3+2,25+2,25=7,5\left(A\right)\)

Vũ Thị Yến Như
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
17 tháng 12 2020 lúc 20:37

a, điện trở tưong đưong của đoạn mạch là :

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là : U=R.I=6.0,5=3(V)

 

nguyenthikieuanh
Xem chi tiết
trần xuân hoàng
18 tháng 4 2016 lúc 20:57

nguồn điện có 2 cực. còn 2 cái kia co trong sách