Tìm diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng có các kích thước như ở hình 164.
Tìm diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đứng có kích thước như hình vẽ.
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:
B C 2 = A B 2 + A C 2 = 9 2 + 12 2 = 225
Suy rạ: BC = 15 (cm)
Diện tích xung quanh bằng:
S x q =(9 + 12 + 15).10 =360 ( c m 2 )
Diện tích mặt đáy bằng:
S = 1/2 .9.12=54 ( c m 2 )
Diện tích toàn phần bằng :
S T P = S x q + S đ á y =360 + 2.54=468 ( c m 2 )
Thể tích của hình lăng trụ bằng : V =S.h = 54.10 = 540 ( c m 3 )
Tính thể tích và diện tích toàn phần của các hình lăng trụ đứng có các kích thước cho trong hình vẽ
Diện tích xung quanh bằng:
S x q = (5+2+5+8).10 = 200( c m 2 )
Diện tích đáy bằng :
S đ á y = (2+8)/2 .4 = 20( c m 2 )
Diện tích toàn phần bằng:
S T P = S x q + 2. S đ á y = 200 + 2.20 = 240 ( c m 2 )
Thể tích lăng trụ đứng : V = S.h = 20.10 = 200 ( c m 3 )
Tính thể tích và diện tích toàn phần của các hình lăng trụ đứng có các kích thước cho trong hình vẽ
Diện tích xung quanh bằng:
S x q = (4 + 6,5 + 9 + 6,5).15,4 = 400,4( c m 2 )
Diện tích đáy bằng :
S đ á y = (4+9)/2 .6 = 39 ( c m 2 )
Diện tích toàn phần bằng:
S T P = S x q + 2. S đ á y = 400,4 + 2.39 = 478,4 ( c m 2 )
Thể tích lăng trụ đứng : V = S.h = 39.15,4 = 600,6 ( c m 3 )
Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' như hình vẽ a, có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B và AC = 5 cm, BB' = 7 cm.
a) Tính diện tích toàn phần của lăng trụ ABC.A’B'C'.
b) Ghép 2 hình lăng trụ đứng có cùng kích thước như lăng trụ đứng ABC.A'B'C' (như hình b). Tính thể tích của hình lăng trụ đứng mới được tạo thành.
Tính thể tích và diện tích toàn phần của các hình lăng trụ đứng có các kích thước như hình 140 ?
Tính diện tích toàn phần của lăng trụ đứng theo các kích thước cho ở hình.
Hình vẽ là lăng trụ đứng đáy tam giác cân với cạnh bên bằng 5m, cạnh đáy 6m, chiều cao đáy 4m, chiều cao lăng trụ 10m.
Diện tích xung quanh bằng:
S x q = (5 + 5 +6).10 =160 ( m 2 )
Diện tích đáy bằng: S= 1/2 6.4 = 12 ( m 2 )
Diện tích toàn phần bằng: S T P = S x q + S S đ á y = 160 + 2.12 = 184( c m 2 )
a, một lăng trụ đứng có đáy là một tam giác vuông, các cạnh hóc vuông của tam giác vuông là 3cm, 4cm. chiều cao của hình lăng trụ là 9cm.tính thể tích và diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của lăng trụ
b, một lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thước là 3cm, 4cm. chiều cao của lăng trụ là 5cm. tính diện tích xung quanh của lăng trụ
a. Thể tích là:
\(\frac{3x4}{2}\)x 9 = 54 cm3
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
\(\sqrt{3^2+4^2}\) = 5 cm
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2
b. Diện tích xung quanh là:
(3 + 4) x 2 x 5 = 70 cm2
Đáp số : 70 cm2
a. Thể tích là:
\(\dfrac{3x4}{2}\times9=54cm^3\)
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
\(\sqrt{3^2+4^2}5cm\)
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2
b. Diện tích xung quanh là:
(3 + 4) x 2 x 5 = 70 cm2
Đáp số : 70 cm2
Tìm diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng theo các kích thước cho trên hình.
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông BAC, ta có:
A C 2 = B A 2 + B C 2 = 3 2 + 4 2 = 25
AC = 5m
Diện tích xung quanh là:
S x q = (AB+BC+AC).CD
= (3+4+5).7 = 84( m 2 )
Diện tích toàn phần là S T Q = S x q + 2 S đ á y = 84 + 2.6 = 96( m 2 )
Cho các hình lăng trụ đứng với kích thước như các hình dưới.
Hãy tính điện tích xung quanh của mỗi hình.
Hãy tính diện tích toàn phần của mỗi hình.
Diện tích xung quanh là: (18 + 10 + 13 + 20).20 = 1120(đvdt)
Có đáy là một hình thang cân từ đáy nhỏ kẻ 2 đường thẳng vuông góc với đáy lớn, ta được một hình chữ nhật có cạnh bằng 10 nên 2 phần còn lại đáy lớn bằng nhau và bằng 5.
Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có:
13 2 - 5 2 =169-25 =144
Chiều cao hình thang là 12.
Diện tích đáy là: (10-20)/2 .12 = 180 (đvdt)
Diện tích toàn phần là1120 + 180.2 = 1480 (đvdt)