nước ta nằm trong phạm vi hoạt động của loại gió nào ? vì sao ?
Nước ta nằm trong phạm vi của loài gió nào . Vì sao
vì nc ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới , chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa nên nc ta nằm trong phạm vi hoạt động của 3 gió sau đây:+gió tín phong
+gió mùa đông
+gió mùa hạ
a) Hoạt động của gió mùa ở nước ta
- Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có Tín Phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm. Mặt khác, khí hậu Việt Nam còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
- Gió mùa mùa đông:
+ Từ tháng XI đến tháng IV năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động của khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng đông bắc, nên thường gọi là gió mùa Đông Bắc.
+ Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, còn nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
+ Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, bớt lạnh hơn và hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã. Từ Đà Nẵng trở vào, Tín Phong bán cầu Bắc cũng thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, trong khi Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô.
-Gió mùa mùa hạ: Vào mùa hạ (từ tháng V đến tháng X) có hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào Việt Nam.
+ Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt –Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc, khối khí này trở nên khô nóng (gió phơn Tây Nam hay còn gọi là gió Tây hoặc gió Lào).
+ Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm hơn, thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Hoạt động của gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc va mưa vào tháng IX cho Trung Bộ. Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theo hướng đông nam vào Bắc Bộ tạo nên “gió mùa Đông Nam” vào mùa hạ ở miền Bắc nước ta.
a) Hoạt động của gió mùa ở nước ta
- Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có Tín Phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm. Mặt khác, khí hậu Việt Nam còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
- Gió mùa mùa đông:
+ Từ tháng XI đến tháng IV năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động của khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng đông bắc, nên thường gọi là gió mùa Đông Bắc.
+ Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, còn nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
+ Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, bớt lạnh hơn và hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã. Từ Đà Nẵng trở vào, Tín Phong bán cầu Bắc cũng thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, trong khi Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô.
-Gió mùa mùa hạ: Vào mùa hạ (từ tháng V đến tháng X) có hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào Việt Nam.
+ Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt –Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc, khối khí này trở nên khô nóng (gió phơn Tây Nam hay còn gọi là gió Tây hoặc gió Lào).
+ Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm hơn, thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Hoạt động của gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc va mưa vào tháng IX cho Trung Bộ. Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theo hướng đông nam vào Bắc Bộ tạo nên “gió mùa Đông Nam” vào mùa hạ ở miền Bắc nước ta.
b) Hệ quả
Tạo ra sự phân mùa của khí hậu. Trong chế độ khí hậu, ở miền Bắc có sự phân chia thành mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. Ở miền Nam, có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt. Giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/hay-trinh-bay-hoat-dong-cua-gio-mua-o-nuoc-c95a9032.html#ixzz57kMUh4SC
P/s : bn tự tìm ý trong đó nha
Chúc các bn hok tốt !
1.Nêu tên và phạm vi hoạt động của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất? Việt Nam nằm trong phạm vi hoạt động của loại gió nào ?
2.Trình bày đặc điểm của từng đới khí hậu ?
Việt Nam có nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa châu Á hay không? Loại gió đó thổi vào nước ta theo hướng nào?
Tham khảo:
nước ta lại nằm gọn trong khu vực gió mùa châu Á, quanh năm chịu tác động của khối khí chuyển động theo mùa. Về mùa đông, từ áp cao Xibia rộng lớn, gió thổi xuống theo hướng đông bắc – tây nam mang theo không khí lạnh đến nước ta, gây ra một mùa đông rét.
Nước ta nằm gọn trong khu vực gió mùa châu Á, quanh năm chịu tác động của khối khí chuyển động theo mùa.
tham thảo :
Khí hậu nhiệt đới gió mùa được tìm thấy phổ biến ở Nam Á và Tây Phi. Tuy nhiên, có những vùng của Đông Nam Á như Việt Nam hay Thái Lan, vùng Caribe, Bắc và Nam Mĩ có kiểu khí hậu này. ... Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa. Ở châu Á, vào mùa hè (mùa mặt trời cao), có một luồng không khí vào bờ.
Nước ta nằm trong phạm vi hđ của loại gió nào
gió tín phong, gió mùa Đông bắc, gió mùa Tây nam
trên trái đất có những loại gió nào ? phạm vi hoạt động của các loại gió đó?
Trên trái đất có 3 loại gió :
Gió Tây Ôn Đới : Thổi từ áp cao, 30o bắc và Nam về 60o bắc và Nam
Gió Tín Phong : Thổi từ áp cao 30o Bắc và Nam đến 0o ( Xích đạo )
Gió Đông Cực : Từ 2 cực đến 60o Bắc và Nam
1. Gió Tây ôn đới:
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ *
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng tây là chủ yếu.
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều
2. Gió mậu dịch:
- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam).
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa .
3. Gió Mùa:
- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
- Loại gió này không có tính vành đai.
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
- Có 2 loại gió mùa:
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới).
4. Gió địa phương:
a. Gió đất, gió biển:
- Hình thành ở vùng bờ biển.
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm.
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại.
b. Gió Phơn:
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.
-----------------
1.Gió Tây ôn đới:
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ *
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng tây là chủ yếu.
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều
2. Gió mậu dịch:
- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam).
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa .
3. Gió Mùa:
- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
- Loại gió này không có tính vành đai.
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
- Có 2 loại gió mùa:
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới).
4. Gió địa phương:
a. Gió đất, gió biển:
- Hình thành ở vùng bờ biển.
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm.
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại.
b. Gió Phơn:
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.
Trên trái đất có những loại gió chính nào? trình bày phạm vi hoạt động của gió tín phong và gió tây ôn đới ?
Có 3 loại gió chính: Gió Đông Cực, gió Tín Phóng, gió Tây Ôn Đới. Trong đó Gió Tín Phong và Tây Ôn Đới là hai loại gió thổi thường xuyên phạm vi ở Nhiệt đới và Ôn đới.
- Các loại gió chính:(3 loại)
+ Gió Tây ôn đới
+ Gió Tín phong
+ Gió Đông cực
- Phạm vi hoạt động của gió Tín phong, Tây ôn đới:
+Tín phong: Khoảng \(30^o \) Bắc và Nam đén xích đạo.
+ Tây ôn đới: Khoảng \(30^o \), Nam đến \(60^o \) Bắc và Nam.
Cho biết phạm vi hoạt động ( từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào ), hướng chuyển động của các loại gió trên ở hai nửa cầu và giải thích tại sao chúng lại hoạt động trong phạm vi đó.
P/S: Mí a,cj/pn giúp giùm e/mk
Trong sách Vnen lớp 6
mình cũng đang tìm câu trả lời cho câu hỏi này . bạn người ở đâu vậy mà lại học sách Vnen
tín phong : PVHĐ; 30' B,N VỀ XĐ HƯỚNG ; NCB ; ĐÔNG BẮC ; NCN ; ĐÔNG NAM
TÂY ÔN ĐỚI ; PVHĐ ; 30'B,N LÊN 60'B,N HƯỚNG ; NCB ;TÂY NAM ; NCN ; TÂY BẮC
ĐÔNG CỰC ; 90'B,N VỀ 60'B,N HƯỚNG ;NCB ; ĐÔNG BẮC , NCN ; ĐÔNG NAM
P\S : TỚ KO BIẾT GIẢI THÍCH VÌ SAO CẢ
Câu 2: Nước ta nằm có loại gió nào hoạt động quanh năm:
A.Gió Tín Phong B. Gió Tây ôn đới C. Gió Đông cực D. Cả 3 loại gió.
Câu 2: Nước ta nằm có loại gió nào hoạt động quanh năm:
A.Gió Tín Phong B. Gió Tây ôn đới C. Gió Đông cực D. Cả 3 loại gió.
Câu 2: Nước ta nằm có loại gió nào hoạt động quanh năm:
A.Gió Tín Phong
B. Gió Tây ôn đới
C. Gió Đông cực
D. Cả 3 loại gió.
Trình bày hoạt động chủ yếu của gió mùa mùa đông của nước ta: Trung tâm xuất phát, hướng đổi chủ yếu, thời gian hoạt động, phạm vi hoạt động