Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn hồng hải
Xem chi tiết
Phạm Dương Lâm
11 tháng 5 2016 lúc 18:10

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

 

Đặng Tuấn Ngọc An
10 tháng 5 2016 lúc 19:25

1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,

Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.

2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

VD: Nước đá tan thành nước.

Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

VD: Nước đông đặc thành nước đá.

b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!

duong thi thuy linh
10 tháng 5 2016 lúc 19:46

1. +Giông nhau: Đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

    +Khác nhau: - Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

                          -Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2.a) - Qúa trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. VD:Đốt một cây nến, bỏ cục nước đá vào cốc nước.

    -quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. VD: bỏ cốc nước vào ngăn đá

b) Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc thì nhiệt độ của vật không thay đổi

 

 

hoaianh
Xem chi tiết
hoaianh
10 tháng 3 2019 lúc 19:51

I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm

Sư Tử đáng yêu
10 tháng 3 2019 lúc 19:53

I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Thu Thao
4 tháng 5 2016 lúc 10:31

a,giam....TL,KL,......KLR,TRL 

b, minh ko hieu de 

c,rắn sang lỏng ....Nhiệt độ nhất định....Nhiệt độ nóng chảy 

d,Ko thay đổi....nung nóng ...làm lạnh(câu này ko biết)

e ,lỏng sang hơi...trên mặt thoáng

f,Ngưng tụ..bay hơi     2ko biết(hình như là ko can)

Vũ Thị Mai Hương
13 tháng 5 2021 lúc 5:19

con kia làm sai rồi nó có đúng đâu

 

Hà Chill
Xem chi tiết
limin
7 tháng 5 2021 lúc 12:13

a) Chất này nóng chảy ở \(0^o\)C

b) Đây là nước. Nước nóng chảy ở \(0^0\)C

c) -Từ phút thứ 0 tới phút thứ 6, nhiệt độ của chất tăng từ \(-6^0\)tới \(0^0\), chất ở thể rắn

    -Từ phút thứ 6 tới phút thứ 10, chất bắt đầu nóng chảy, nhiệt độ vẫn là \(0^0\)ko đổi, chất ở thể rắn và lỏng

    -Từ phút thứ 10 tới phút thứ 16, kết thúc quá trình nóng chảy, nhiệt độ tăng từ \(0^0\)đến \(9^0\)

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết

c   trong thời gian nóng chảy  nhiệt độ của vật ko thay đổi

d khi đường ray xe lửa , ng ta phải làm 1 khe hở ở chỗ tiếp giáp  2 thanh vì để khi nhiệt độ ngoài  trời nóng nên hay có tàu đi qua nhiệt độ cao đường ray giãn nở ra thì ko bị ngăn cản sẽ ko là hỏng đường ray

b khi tăng nhiệt độ của 1 lượng chất lỏng thì thể tích của lượng chất lỏng đó tăng lên .Còn khi giảm nhiệt độ thì thể tích giảm

a Mỗi chất để nóng chảy và đông đặc thì phải ở cùng nhiệt độ

lê thị duyên thơ
1 tháng 5 2016 lúc 20:49

a) Mỗi chất đều nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định

b) Khi tăng nhiệt độ của 1 lượng chất lỏng thì khối lượng riêng của lượng chất lỏng đó tăng lên. Còn thể tích thì giảm.

c) Trong thời gian đang nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi

 

d) khi đường ray xe lửa, người ta phải làm 1 khe hởơ chỗ tiếp giáp giữa 2 thanh vì khi trời nóng làm cho thanh ray nóng lên, nở ra (dài ra). Nếu không để khe hở thì sự nở vì nhiệt của thanh ray bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm đường ray bị uống cong, rất nguy hiểm cho tàu chạy trên đường ray.

tài phạm thị thanh
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 12:18

Nung nóng viên bi sắt thì thể tích của nó tăng lên do sự giãn nở

Do vậy, khối lượng riêng sẽ giảm.

🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
31 tháng 3 2021 lúc 12:19

Khi đun nóng một viên bi sắt thì khối lượng riêng của nó giảm vì khi đun nóng có nghĩa là thể tích tăng, khối lượng và trọng lượng không thay đổi nên khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm.

Hquynh
31 tháng 3 2021 lúc 12:19

Khi làm lạnh 1 viên bi sắt thì khối lượng riêng của nó tăng hay giảm? Vì sao? - Nung nóng viên bi sắt thì thể tích của nó sẽ tăng lên do sự giãn nở. => Khối lượng riêng sẽ giảm.

Khoa Lâm
Xem chi tiết

?

~♥♥Nhok_#Đanh_# Đá♥♥~
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
4 tháng 4 2019 lúc 16:33

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Sự đông đặc là sự chuyển từ lỏng sang thể rắn.
Phần lớn các chất khi nóng chảy (hoặc đông đặc), nhiệt độ của chúng có không thay đổi (là 0 độ C).

~ Hok tốt ~

Nhok Ngịch Ngợm
4 tháng 4 2019 lúc 16:40

Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của một chất được gọi là sự nóng chảy

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của một chất được goi là sự đông đặc

Phần lớn các chất khi nóng chảy (hoặc đông đặc) ở nhiệt độ xác định. Nhiêt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy

hok tốt

Nguyễn Tấn Phát
4 tháng 4 2019 lúc 16:44

- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc

- Trong suốt quá trình nóng chảy hay đông đặc thì nhiệt độ của vật ko thay đổi

Nguyễn Tuấn Việt
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
1 tháng 5 2016 lúc 20:50

Câu 1:A

Câu 2:D

Câu 3:A

Cau4:D

câu 5:D

câu 6:D

câu 7:A

câu 8:D

TRINH MINH ANH
1 tháng 5 2016 lúc 22:29

1)A

2)D

3)B

4)C

5)D

6)D

7)D

8)C

Bùi Tiến Hiếu
2 tháng 5 2016 lúc 9:42

adbcddcd