Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Chu Vân Anh
1,TRẮC NGHIỆM Câu 1:các động vật nguyên sinh sống kí sinh là: a,trùng giày,trùng kiết lị c,trùng sốt rét,trùng kiết lị b,trùng biến hình,trùng sốt rét d,trùng roi xanh,trùng giày Câu 2:động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng? a,trùng giày b,trùng biến hình c,trùng sốt rét d,trùng roi xanh Câu 3:động vật nuyên sinh có cấu tao cơ thể chỉ gồm: a,1 tế bào...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 23:05

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

Khánh Linh
28 tháng 11 2016 lúc 23:16

1)SO sánh

Trùng kiết lị

Dinh dưỡng

- Nuốt hồng cầu- Trao đổi chất qua màng tế bào Trùng sốt rết- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào

2) biện pháp

Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...

Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.

Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.

Văn Hoa
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 16:18

1.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 16:22

4.Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

 

Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 16:23

5.Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

 

Trần Hiểu Nghiên Hy
Xem chi tiết
Phuoc HO
16 tháng 12 2016 lúc 9:48

Dựa vào các vòng gân trên vỏ

Ước tính có khoảng 1.170.000 loài động vật chân khớp đã được miêu tả, và chúng chiếm hơn 80% tất cả các loài động vật còn sống đã được biết đến.[3] Một nghiên cứu khác ước tính rằng có khoảng từ 5 đến 10 triệu loài còn tồn tại, bao gồm đã miêu tả và chưa miêu tả.[4] Ước tính tổng số loài còn sống là cực kỳ khó khăn do nó thường phụ thuộc vào một loại các giả thiết để mở rộng quy mô tính toán ở từng khu vực đặc biệt nhân lên cho toàn thế giới. Một nghiên cứu năm 1992 ước tính có 500.000 loài động vật và thực vật ở Costa Rica, trong đó có 365.000 loài là động vật chân khớp.

Chúng là các sinh vật quan trọng trong các hệ sinh thái biển, nước ngọt, đất liền và trong không khí, và là một trong hai nhóm động vật chính đã thích nghi trong các môi trường khô; nhóm còn lại là amniote, là những loài còn sống là bò sát, chim và thú.[5]Một phân nhóm động vật chân khớp là công trùng, đây là nhóm có nhiều loài nhất trong tất cả các hệ sinh thái trên cạn và nước ngọt.[6] Loài côn trùng nhẹ nhất có khối lượng nhỏ hơn 25 microgram,[7] trong khi loài nặng nhất hơn 70 gram.[8] Một số loài giáp xác thì có kích thước lớn hơn nhiều; như chân của các loài cua nhện Nhật Bản có thể dài đến 4mét.[7]

 

Đặc điểm

Trùng kiết lịTrùng sốt rếtCấu tạo - Có chân giả ngắn- Không có không bào- Kích thước lớn hơn hồng cầu- Không có bộ phận di chuyển- Không có các không bào- Kích thước nhỏ hơn hồng cầuDinh dưỡng- Nuốt hồng cầu- Trao đổi chất qua màng tế bào- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bàoPhát triển- Trong môi trường " kết bào xác " vào rut ngưi "chui ra khỏi bào xác " bám vào thành ruột gây nên các vết loét- Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen " máu ngưi " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầuSinh sản- Phân ra nhiều cơ thể mới- Phân ra nhiều cơ thể mới 

 

 

Võ Hà Kiều My
17 tháng 12 2016 lúc 19:23

3.

trùng kiết lịtrùng sốt rét

-có khả năng di chuyển bằng giả túc

-sống kí sinh trong ruột người

-xâm nhập vào cơ thể người qua thức ăn, nước uống

-gây bệnh kiết lị

-không có bộ phận di chuyển

-sống kí sinh trong máu người

-xâm nhập vào cơ thể người thông qua vật chủ trung gian là muỗi anophen

-gây bệnh sốt rét cách nhật

 

Đỗ Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Học Online 24h
17 tháng 10 2017 lúc 9:42

c1 : Trùng kl:-thành ruột

                   - xâm nhập : đường tiêu hoá 

     Trùng sr : - hồng cầu 

                   - xâm nhập : tuyến nc' bọt của muỗi Anophen

KAPUN KOTEPU
Xem chi tiết
Đạt Trần
16 tháng 10 2020 lúc 19:58

Con đường truyền bệnh: Ký sinh trùng sốt rét là động vật nguyên sinh, do muỗi cái Anopheles chích vào máu người.

Cách phòng:

+Phun tồn lưu trong nhà để diệt muỗi.

+Nếu có thể, lắp lưới chống muỗi nơi cửa ra vào và cửa sổ. Dùng máy lạnh hoặc quạt để không cho muỗi trú ngụ.
+Mặc trang phục màu sáng và che kín da.

+Nếu có thể, hãy tránh những nơi có bụi rậm, là nơi muỗi tụ tập, dọn dẹp những nơi ứ đọng nước, là nơi muỗi đẻ trứng.

+Nếu bạn bị nhiễm bệnh, hãy chữa trị ngay để phòng lây nhiểm cho người khác.

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Ly Nhi
30 tháng 10 2020 lúc 22:55

Con đường truyền bệnh: Ký sinh trùng sốt rét là động vật nguyên sinh, do muỗi cái Anopheles chích vào máu người.

Cách phòng:

Phun tồn lưu trong nhà để diệt muỗi.

Nếu có thể, lắp lưới chống muỗi nơi cửa ra vào và cửa sổ. Dùng máy lạnh hoặc quạt để không cho muỗi trú ngụ.

Mặc trang phục màu sáng và che kín da.

Nếu có thể, hãy tránh những nơi có bụi rậm, là nơi muỗi tụ tập, dọn dẹp những nơi ứ đọng nước, là nơi muỗi đẻ trứng.

Nếu bạn bị nhiễm bệnh, hãy chữa trị ngay để phòng lây nhiểm cho người khác.

Khách vãng lai đã xóa
Hà Trần Thu
Xem chi tiết
PRKEU
16 tháng 12 2017 lúc 19:20

1.Cơ thể chỉ có 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống phần lớn là dị dưỡng sinh sản vô tính và hữu tính.

2.Dinh dưỡng:Lấy thức ăn bằng tua miệng

+Tiêu hóa thức ăn bằng tế bào mô cơ tiêu hóa

+Thải bã bằng lỗ miệng

+Hô hấp bằng thành cơ thể

Sinh Sản:Có ba cách sinh sản:+Vô tính mọc chồi

+Sinh sản hữu tính

+Tái sinh

3.Giống nhau:Sự mọc chồi

Khác nhau:+Thủy tức:Khi trưởng thành,chồi tách ra sống độc lập

+San hô:Chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.

4.Nơi vệ sinh không hợp vệ sinh,tạo điều kiện trứng giun phát tán,

Trình độ vệ sinh sạch sẽ còn thấp

+Tưới rau bằng phân tươi

+Ăn rau sống

+Ăn quà bánh ven đường,bụi bặm

5.Lấy tranh thức ăn

Gây tắc ruột ống mật

Tiết độc tố gây hại cơ thể người

Tick nha!

thu nguyen
29 tháng 12 2017 lúc 18:35

1 .

Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng Dinh dưỡng: phần lớn dị dưỡng Di chuyển bằng chân giả, roi bơi, lông bơi hay tiêu giảm. Sinh sản vô tính kiểu phân đôi.
thu nguyen
29 tháng 12 2017 lúc 18:37

2.

Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng. Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ dịch từ tb tuyến Sự TĐ khí thực hiện qua thành cơ thể Các hình thức sinh sản: Sinh sản vô tính: mọc chồi Sinh sản hữu tính: hình thành tb sinh dục đực, cái (tinh trùng và trứng) Tái sinh: 1 phần cơ thể tạo nên 1 cơ thể mới
Diêu Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 10 2017 lúc 7:27

- Một số động vật nguyên sinh: Trùng roi xanh, trùng giày, trùng sốt rét, trùng biến hình, trùng kiết lị,..

- Tác hại trùng kiết lị:

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

- Tác hại trùng sốt rét: Gây bệnh sốt rét của người làm cho người khó chịu, đau đầu, buồn nôn và có các triệu chứng hôn mẹ. Trùng sốt rét gây bệnh sốt rét có khi gây tử vong ở người.

KAPUN KOTEPU
Xem chi tiết
Thịnh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
3 tháng 11 2021 lúc 19:51

Câu 1

B. Đường tiêu hoá

Câu 2

A. Có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

 

Milly BLINK ARMY 97
3 tháng 11 2021 lúc 19:51

1. B

2. A

Long Sơn
3 tháng 11 2021 lúc 19:52

1. B

2. A

๛Ňɠũ Vị Čáէツ
Xem chi tiết
WINNER
17 tháng 12 2018 lúc 19:22

1C;2trung sot ret chui vao roi pha vo, trung kiet li an luon;3vi no soi dat len, can ko bat chung do

k nha

Hồng Hà Thị
17 tháng 12 2018 lúc 19:22

1/ C. Mọc chồi

2/  Trùng sốt rét và trùng kiết lị đều lấy chất dinh dưỡng (chất nguyên sinh) từ hồng cầu. Nhưng khác nhau là trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu còn trùng kiết lị ăn hồng cầu

3/ Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.
Cách bảo vệ giun:
Bảo vệ môi trường đất
Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
kKông giết hại giun đất một cách vô tổ chức

4/ Sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực ở châu Phi:

Sản xuất cây công nghiệp được trồng trong các đồn điền, theo hướng chuyên môn hoá, nhằm mục đích xuất khẩu. Các đồn điền thuộc sở hữu của các công ty tư bản nước ngoài, tổ chức sản xuất theo quy mô lớn.

Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu trồng trọt, hình thức canh tác nương rẫy là chủ yếu, kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón,dựa vào sức người năng suất thấp, không đáp ứng được nhu cầu.