Bài 3:Trộn 200g dd NaCl 20% với 300g dd NaCl 5% thu được dung dịch mới có nồng độ bao nhiêu
Bài 1: Trộn 60g dd NaOH 20% với 40g dd NaOH 15% thu được dung dịch mới có nồng độ bao nhiêu
Bài 2:Trộn 15g dd NaNO3 25% với 5g dd NaNO3 45% thu được dung dịch mới có nồng độ bao nhiêu
Bài 3:Trộn 200g dd NaCl 20% với 300g dd NaCl 5% thu được dung dịch mới có nồng độ bao nhiêu.
Bài 1: Từ 60g dd NaOH 20%
=> mct1=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{20.60}{100}=12\left(g\right)\)
Từ 40g dd NaOH 15%
=> mct2=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{15.40}{100}=6\left(g\right)\)
=> mct mới= mct1 +mCt2=12+6=18(g)
md d mới= 60+40=100(g)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{18.100}{100}=18\left(\%\right)\)
Bài 1: Từ 15g dd NaNO3 25%
=> mct1=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{25.15}{100}=3,75\left(g\right)\)
Từ 5g dd NaNO3 45%
=> mct2=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{45.5}{100}=2,25\left(g\right)\)
=> mct mới= mct1 +mCt2=3,75+2,25=6(g)
md d mới= 15+5=20(g)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{6.100}{20}=30\left(\%\right)\)
Bài 3: Từ 200g dd NaCl 20%
=> mct1=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{20.200}{100}=40\left(g\right)\)
Từ 300g dd NaCl 5%
=> mct2=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{5.300}{100}=15\left(g\right)\)
=> mct mới= mct1 +mCt2=40+15=55(g)
md d mới= 200+300=500(g)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{55.100}{500}=11\left(\%\right)\)
Chúc bạn học tốt ,nhớ tick cho mình nha
trộn 40g nacl với 200g nuóc thu được dung dịch X ,trộn 40g nacl với 300g nước thu được dd Y. trộn x với y được z tính khối lượng riêng dd z
Nồng độ % của dung dịch Z :
\(C\%_Z=\dfrac{40+40}{200+300}.100=16\%\)
Mặc khác ta có : 200g nước = 200ml nước
300g nước = 300ml nước
\(n_{NaCl}=\dfrac{40}{58,5}=\dfrac{80}{117}\left(mol\right)\)
\(CM_Z=\dfrac{\dfrac{80}{117}+\dfrac{80}{117}}{0,2+0,3}=\dfrac{320}{117}M\)
Mà ta có công thức : \(C\%=\dfrac{C_M.M}{10.D}\)
=> \(16=\dfrac{\dfrac{320}{117}.58,5}{10.D}\)
=> DZ =1 (g/ml)
a)Trộn 20g NaCL vào 130g dung dịnh NaCL 10 %. Tính C % dung dịnh thu được
b)Cho biết độ tan của đường ở 20°C là 200g. Tính C% của dd đường ở 20%
c) Trộn 200 ml dd NaOH 2M với 300ml dd NaOH 1M. Tính nồng độ mol của dd thu được
\(a.\)
\(m_{NaCl}=130\cdot10\%=13\left(g\right)\)
\(m_{dd_{NaCl}}=20+130=150\left(g\right)\)
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{20+13}{150}\cdot100\%=22\%\)
\(b.\)
\(C\%=\dfrac{S}{S+100}\cdot100\%=\dfrac{200}{200+100}\cdot100\%=66.67\%\)
\(c.\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.2\cdot2+0.3\cdot1}{0.2+0.3}=1.4\left(M\right)\)
1)Cần bao nhiêu gam dd NaCl 20% pha với 400g dd NaCl 15% để đc dd NaCl 16%
2) Cần pha thêm bao nhiêu lít nước vào 400 ml dd NaOH 3M để đc dd NaOH 1,2 M
3) Trộn 300g dd KCl 4% với 200g dd KCl 10%. Tính nồng độ % của dd thu dc
1)Cần bao nhiêu gam dd NaCl 20% pha với 400g dd NaCl 15% để đc dd NaCl 16%
2) Cần pha thêm bao nhiêu lít nước vào 400 ml dd NaOH 3M để đc dd NaOH 1,2 M
3) Trộn 300g dd KCl 4% với 200g dd KCl 10%. Tính nồng độ % của dd thu dc
1/ Cho 200ml dung dịch NaOH 1,5M vào 400ml dung dịch NaOH 0,5M. Hỏi thu được 1 dung dịch mới có nồng độ bao nhiêu
2/ Trộn 300g dung dịch NaCl 3,5% với 200g dung dịch NaCl 2%. Tính nồng độ của dung dịch muối
nNaOH 1,5M=0,2.1,5=0,3(mol)
nNaOH 0,5M=0,4.0,5=0,2(mol)
CM dd NaOH mới=\(\dfrac{0,5}{0,6}=\dfrac{5}{6}M\)
Đổi: 200ml=0,2l ; 400ml=0,4l
Số mol của dd NAOH 1,5M là:
nNAOH(1)=V1.CM=0,2.1,5=0,3(mol)
Số mol của dd NAOH 0,5M là:
nNAOH(2)=V2.CM=0,4.0,5=0,2(mol)
Tổng số mol NAOH của 2 dd là:
n=nNAOH(1)+nNAOH(2)=0,3+0,2=0,5(mol)
Tổng thể tích của 2 dd là:
V=V1+V2=0,2+0,4=0,6(lít)
Nồng độ của dd mới là:
CM=\(\dfrac{n}{V}\)=\(\dfrac{0,5}{0,6}\)=0,83%
mNaCl 3,5%=10,5(g)
mNaCl 2%=4(g)
C% dd NaCl=\(\dfrac{14,5}{500}.100\%=2,9\%\)
pha 300g dung dịch Nacl 10% với 200g dung dịch Nacl 20% thì dược dung dịch có nồng độ là bao nhiêu %
\(m_{NaCl\left(1\right)}=300\cdot10\%=30\left(g\right)\)
\(m_{NaCl\left(2\right)}=200\cdot20\%=40\left(g\right)\)
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{30+40}{300+200}\cdot100\%=14\%\)
\(m_{dd} = 300 + 200 = 500(gam)\\ m_{NaCl} = 300.10\% + 200.20\% =70(gam)\\ C\%_{NaCl} = \dfrac{70}{500}.100\% = 14\%\)
Bài tập 1. Trộn 50 gam dung dịch KOH 20% với 30 gam dung dịch KOH 15%. Ta được một dung dịch mới có nồng độ % là bao nhiêu.
Bài tập 2. Trộn 200 gam dung dịch NaCl 20% với 300 gam dung dịch NaCl 5%. Ta được một dung dịch mới có nồng độ % là bao nhiêu.
Bài tập 3. Tính tỉ lệ về khối lượng dung dịch H2SO4 20% và khối lượng dung dịch H2SO4 10% cần dùng để pha chế thành dung dịch có nồng độ 16% .
Bài tập 4. Trộn 300 ml dung dịch H2SO4 1,5M với 200 ml dung dịch H2SO4 2M. Ta được một dung dịch mới có nồng độ mol là bao nhiêu.
Bài tập 5. Tính tỉ lệ về thể tích của dung dịch HCl 0,3M với thể tích dung dịch HCl 0,6M cần dùng để pha chế thành dung dịch có nồng độ 0,4M.
1)
$m_{dd} = 50 + 30 = 80(gam)$
$m_{KOH} = 50.20\% + 30.15\% = 14,5(gam)$
$C\% = \dfrac{14,5}{80}.100\% = 18,125\%$
2)
$m_{dd} = 200 + 300 = 500(gam)$
$m_{NaCl} = 200.20\% + 300.5\% = 55(gam)$
$C\% = \dfrac{55}{500}.100\% = 11\%$
3)
4)
$V_{dd} = 0,3 + 0,2 = 0,5(lít)$
$n_{H_2SO_4} = 0,3.1,5 + 0,2.2 = 0,85(mol)$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,85}{0,5} = 1,7M$
Hãy tính:
a) Khối lượng H2O cần dùng để cho vào 200g dung dịch NaCl 20% để thu được dung dịch NaCl 15%/
b) Trộn 200g dung dịch NaCl 20% với 200g dung dịch NaCl có nồng độ là 30% thì thu được dung dịch NaCl có nồng độ là bao nhiêu