Những câu hỏi liên quan
god
Xem chi tiết
Dark_Hole
3 tháng 3 2022 lúc 11:56

Tham khảo:

 Triều Nguyễn duy trì chính sách bảo thủ, lạc hậu đối với nhân dân. Giữa thế kỉ XIX, khi Pháp đánh chiếm Việt Nam, có nhiều nhà tư tưởng đề nghị canh tân, đổi mới đất nước. Nhưng nhà Nguyễn đã từ chối con đường này. Nhà Nguyễn vẫn tiếp túc chính sách cai trị cũ, làm cho đất nước ngày càng suy yếu, mất dần sức đề kháng trong cuộc chiến chống Pháp. Như vậy, nhà Nguyễn vì sự ích kỉ của mình đã hy sinh quyền lợi của dân tộc.

- Trong quá trình kháng chiến chống Pháp, nhà Nguyễn còn mắc nhiều sai lầm như từ bỏ con đường vũ trang chống pháp, đi theo con đương thương lượng đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn; không biết chớp lấy thời cơ để giành thắng lợi.

Nếu em là vua Tự Đức em sẽ:

+Cùng nhân dân đánh giặc

+Không kí hiệp ước với Pháp

+Chủ đánh Pháp

+Kêu gọi nhân dân đánh giặc.

Bình luận (1)
ph@m tLJấn tLJ
3 tháng 3 2022 lúc 11:58

Bình luận (5)
anime khắc nguyệt
3 tháng 3 2022 lúc 11:59

Tham khảo:

 Triều Nguyễn duy trì chính sách bảo thủ, lạc hậu đối với nhân dân. Giữa thế kỉ XIX, khi Pháp đánh chiếm Việt Nam, có nhiều nhà tư tưởng đề nghị canh tân, đổi mới đất nước. Nhưng nhà Nguyễn đã từ chối con đường này. Nhà Nguyễn vẫn tiếp túc chính sách cai trị cũ, làm cho đất nước ngày càng suy yếu, mất dần sức đề kháng trong cuộc chiến chống Pháp. Như vậy, nhà Nguyễn vì sự ích kỉ của mình đã hy sinh quyền lợi của dân tộc.

- Trong quá trình kháng chiến chống Pháp, nhà Nguyễn còn mắc nhiều sai lầm như từ bỏ con đường vũ trang chống pháp, đi theo con đương thương lượng đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn; không biết chớp lấy thời cơ để giành thắng lợi.

Nếu em là vua Tự Đức em sẽ:

+Cùng nhân dân đánh giặc

+Không kí hiệp ước với Pháp

+Chủ đánh Pháp

+Kêu gọi nhân dân đánh giặc

Bình luận (0)
Xem chi tiết
lạc lạc
28 tháng 10 2021 lúc 22:11

Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, Lào ở phía Tây, Cam-pu-chia ở phía Tây Nam và đường biên giới trên đất liền giữa Việt Nam với các quốc gia láng giềng này đã được hình thành và tồn tại từ lâu trong lịch sử cùng với tiến trình phát triển quan hệ với các nước này. Tuy nhiên, đường biên giới vào thời điểm đó chủ yếu mang tính chất tập quán, dựa theo ranh giới hành chính của các điểm dân cư, sử dụng các yếu tố tự nhiên, như dãy núi, sông suối... và là đường biên giới theo vùng hơn là một đường biên giới được hoạch định, phân giới và cắm mốc(6), thể hiện trên bản đồ như trong giai đoạn sau này khi thực dân Pháp chiếm đóng Đông Dương và ký kết hàng loạt điều ước về biên giới.

Bình luận (0)
Haruko TA Maria
Xem chi tiết
Max Nguyen Minh Luan
5 tháng 5 2022 lúc 8:18

Đầu tiên phải xác định được là mình có xem xét, đồng ý hay không và vì sao?

Gợi ý: 

nếu có: vì 

cải cách là một nhu cầu không thể thiếu được trong lịch sử của một dân tộc, nhằm đưa đất nước phát triển, thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc, thậm chí vong quốc, nô lệ.

liệt kê các cuộc cải cách đã có (vd: cuộc duy tân của Thiên Hoàng Minh Trị (duy tân Nhật Bản))

 

nếu không: vì

- các đề nghị còn lẻ tẻ, rời rạc

- cần giải quyết mâu thuần dân tộc (Pháp vs VN) trước rồi sau đó mới tính tới chuyện cải cách

 

Mong câu trả lời giúp được, thi tốt nha :D!

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Nhân
Xem chi tiết
Kieu Diem
17 tháng 3 2021 lúc 20:17

A

Bình luận (0)
Minh Nhân
17 tháng 3 2021 lúc 20:17

Chính sách về ruộng đất của triều nguyễn ở nữa đầu thế kỉ 19 đã làm cho nền kinh tế nước ta 

 A . Trì trệ , bế tắc 

B . phát triển mạnh mẽ 

C . ngày càng phát triển 

D . khủng hoảng trầm trọng 

 
Bình luận (0)
Chinh Phạm Thị
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
Xem chi tiết
Lê Hoàng Bảo Phúc
13 tháng 5 2021 lúc 10:12

làm cho chúng ta nghèo khổ, ko có vũ khí để chống lại chúng

ko biết có đúng ko?lolang

Bình luận (0)
Sunn
13 tháng 5 2021 lúc 10:21

Các chính sách vơ vét bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương bắc đã để lại hậu quả gì cho đất nước ta lúc bấy giờ:

-Làm cho "trăm họ xác xơ" dẫn đến hậu quả là nhiều nơi nông dân bị phá sản.

-Nhiều người phải bán mình, bán vợ, con cho tầng lớp giàu có, thông trị để biến thành nô tì.

Bình luận (0)
:333 ko có tên
13 tháng 5 2021 lúc 10:50

-Làm cho "trăm họ xác xơ" dẫn đến hậu quả là nhiều nơi nông dân bị phá sản.

-Nhiều người phải bán mình, bán vợ, con cho tầng lớp giàu có, thông trị để biến thành nô tì. =>Nhân dân ta đã phải trải qua cuộc sống đói khổ, đầy đau thương, tủi nhục.

Bình luận (0)
20 Vũ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
29 tháng 3 2022 lúc 16:05

Tham khảo
Đất nước ta đang trên đà phát triển. Noi gương ông Nguyễn Trương Tộ ,em sẽ học tập thật tốt để mai sau xây dựng đất nước , gìn giữ những văn hóa dân tộc của VN

Bình luận (0)
44-Thế toàn-6k2
29 tháng 3 2022 lúc 16:06

Tham khảo
Đất nước ta đang trên đà phát triển. Noi gương ông Nguyễn Trương Tộ ,em sẽ học tập thật tốt để mai sau xây dựng đất nước , gìn giữ những văn hóa dân tộc của VN

Bình luận (0)
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
qwerty
18 tháng 2 2016 lúc 20:23

♥ Chính sách kinh tế:

– Chính quyền đô hộ pk phương bắc qua nhiều triều đại đã áp đặt quan hệ sở hữu phong kiến vào nước ta.

– Về danh nghĩa đất đai thuộc quyền sở hữu của hoàng đế Trung Hoa. Nhưng trên thực tế bọn quan lại pk phương bắc đã bao chiếm lập trang trại tư nhân.

– Chúng khuyến khích gia tộc quan lại từ Trung Quốc sang sinh sống lập nghiệp ở nước ta, đồng thời triệu tập các quý tộc địa chủ Trung Hoaa sang lánh nạn, tạo tầng lớp địa chủ Trung Hoa mới trên đất nước ta.

– Ở châu thực hiện chính sách “Đại quân tạp sĩ” lĩnh canh ruộng đất rồi nộp tô cho chính quyền đô hộ.

– Đặt ra các loại tô thuế như: tô ( thuế ruộng đất), dung (thuế lao dịch), điệu (thuế thủ công, thuế này đánh theo từng hộ),…

– dùng phép lưỡng thuế đánh theo ruộng đất và đánh theo vụ thu hoạch.

– cống nạp cũng như một chính sách bóc lột kinh tế của chính quyền đô hộ phương bắc: sơn hào, hải vị, vàng bạc châu báu…

♥ Chính sách chính trị:

– Ban đầu vẫn duy trì quan hệ cổ truyền của cơ cấu hành chính thời Âu Lạc, mặc dù xóa bỏ chủ quyền độc lập của nước ta, sát nhập nước ta vào nước Trung Hoa.

– Tùy theo từng thời kì mà nước ta có những tên gọi khác nhau: châu, quận, phủ với cơ cấu hành chính khác nhau và đặt dưới sự thống trị của phong kiến phương bắc.

– Thay lạc hầu, lạc tướng bằng quan lại được bổ nhiệm từ Trung Hoa sang , xóa bỏ chính sách “lấy luật cũ mà dùng”.

– Kẻ bị thay thế bằng hương và xã. Một mặt để trấn các quý tộc phong kiến lạc việt yêu nước, mặt khác mua chuộc dụ dỗ tầng lớp này đi theo phục dịch làm tay sai cho chúng để thực hiện chính sách ” dĩ di công di”.

– Đẩy mạnh chính sách di dân đưa người Trung Hoa sang sống với người Việt để kiểm soát và đồng hóa nhân dân ta.

– Thực hiện chính sách phong hầu cho những kẻ có công, để hạn chế sự tham nhũng của quan lại ảnh hưởng đến việc thu thuế và cống nạp. Mặt khác  xoa dịu lòng căm phẫn của nhân dân ta bằng chính sách mị dân, ban hành các điều lệ cấm quan lại cai trị không được “dùng thế lực chiếm đoạt ruộng đất, giết hại, vơ vét của cải, tham lam, …”. Nhưng bên cạnh đó chúng thực hiện các chính sách tàn ác như :”sát phu, hiếp phụ” để đồng hóa người Việt.

♥ Chính sách văn hóa tư tưởng:

– Học chữ Hán, ra sức truyền bá tư tưởng, tôn giáo của Trung Quốc, Ấn Độ, như đạo Nho, đạo Lão, đạo Phật vào nước ta nhằm phục vụ cho sự cai trị, bóc lột và đàn áp vơ vét của dân chúng.

– Các tư tưởng tôn giáo có ảnh hưởng lớn đến xã hội.

– Nền giáo dục do chính quyền phương Bắc thực hiện ở nước ta là manh nha mờ nhạt sơ sài, trình độ không cao, cốt tạo ra một bộ phận đủ làm công cụ tay sai cho các thế lực phong kiến phương bắc đô hộ nước ta.

Bình luận (3)
Đăng Nguyễn Thành
Xem chi tiết