Những câu hỏi liên quan
Hà Văn Tư
Xem chi tiết
Mun Tân Yên
14 tháng 5 2021 lúc 14:39

Trọng lượng của vật nặng 50kg :

P = m.10 = 50.10 = 500 ( N )

Lực kéo khi đó bằng :

500 : 2 = 250 ( N )

Đáp số : 250N

M r . V ô D a n h
14 tháng 5 2021 lúc 14:44

Trọng lượng của vật là:                                                                                                          P=10.m=10.50=500(N)                                                                                                            Lực kéo khi ta dùng ròng rọc động là:                                                                                    500:2=250(N)                                                                                                    

Lê Hiển Vinh
Xem chi tiết

a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:

- Ròng rọc cố định.

- Ròng rọc động.

Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.

b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.

=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.

c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:

120 : 6 = 20 (kg)

Đổi: 20 kg = 200 N

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N

Vũ Huy hoàng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 3 2022 lúc 15:29

Lực kéo vật khi dùng ròng rọc động ( lợi 2 lần về lực ) là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.50}{2}=250\left(N\right)\) 

Công thực hiện là

\(A=P.h=\left(50+10.2\right).6=420\left(J\right)\)

Minh Thư Phạm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 3 2022 lúc 11:21

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot650=325N\\s=\dfrac{1}{2}H=5m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện của người đó:

\(A=F\cdot s=325\cdot5=1625J\)

Công để kéo vật:

\(A=F\cdot s=350\cdot5=1750J\)

Hiệu suất ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1625}{1750}\cdot100\%=92,86\%\)

Ng Ngọc
8 tháng 3 2022 lúc 11:20

.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2017 lúc 2:26

Hình F 1  ta thấy hệ đã dùng 1 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định

Hình F 2  ta thấy hệ đã dùng 1 ròng rọc động

=> F 1 = F 2  < F kéo trực tiếp (vì ròng rọc động giúp giảm lực kéo so với kéo trực tiếp)

Hình F 3 là ròng rọc cố định, ròng rọc cố định không làm thay độ lớn mà chỉ làm thay đổi hướng của lực

F 3 > F 1 ( F 3 = F kéo trực tiếp > F 1 )

Vậy  F 1 = F 2 < F 3

Đáp án: D

Danni
Xem chi tiết
Cihce
25 tháng 3 2023 lúc 9:05

Tóm tắt:

\(m=60kg\\ s=14m\\ t_c=1,5min\\ =90s\\ ------------\\ a)P=?N\\ b)F=?N\\ h=?m\\ c)P\left(hoa\right)=?W\) 

Giải:

a) Trọng lượng của vật: \(P=10.m\\ =60.10=600\left(N\right)\) 

b) Độ lớn lực kéo: \(F=\dfrac{P}{2}\\ =\dfrac{600}{2}=300\left(N\right)\) 

Độ cao nâng vật lên: \(h=\dfrac{s}{2}\\ =\dfrac{14}{2}=7\left(m\right)\) 

c) Công của người đó: \(A=F.s\\ =300.14=4200\left(J\right)\)

Công suất của người khi sử dụng ròng rọc động: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ =\dfrac{4200}{90}\approx46,7\left(W\right).\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2018 lúc 3:02

Chọn A

Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp chứ không có tác dụng làm giảm lực nâng.

Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
Xyz OLM
24 tháng 5 2021 lúc 17:01

Để đưa vật này lên cao người ta nên dùng ròng rọc động  

vì ròng rọc động giảm 1/2 trọng lượng của vật

=> Trọng lượng ban đầu P = 10 . m = 10.100 = 1000 N

=> Lực kéo lúc này F = 1/2 . P = 1/2 . 1000 = 500 N

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
14 tháng 3 2016 lúc 17:44

1.Tác dụng:

- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

 

2.     Đổi: 2,5 kg = 25 N

Lực đưa vật lên của ròng rọc động là < 25N

Lực đưa vật lên của ròng rọc cố định là 25 N

Nam
14 tháng 3 2016 lúc 20:51

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

 + Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

Trần Nguyễn Hoài Thư
14 tháng 3 2016 lúc 17:32

ai giúp mình với mai kiểm tra rồi ! hu hukhocroi

Hồ Bảo Trân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 3 2022 lúc 21:12

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot400=200N\\s=\dfrac{1}{2}h\Rightarrow h=2s=2\cdot10=20m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=200\cdot10=2000J\)