Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Huỳnh Anh Khoa (Anh...
26 tháng 4 2017 lúc 19:18

a) Tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh = \((7-2).180^0\) = \(900^0\)

b)Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là : \(\frac{(5-2).180^0}{5}\)= \(108^0\)

Số đo mỗi góc của lục giác đều là \(\frac{(6-2).180^0}{6}\)= \(120^0\)

Thi Phuong Anh Nguyen
Xem chi tiết
lê văn uyên minh
6 tháng 12 2016 lúc 20:55

tai vi cu n giac tao thanh n-2 tam giac

Lê Hữu Minh Chiến
6 tháng 12 2016 lúc 21:18

HS tự CM

Lê Minh
30 tháng 11 2017 lúc 21:37

Chứng minh rằng số đo góc của hình n-giác đều là ( n- 2). 1800

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 10 2017 lúc 11:48

a)Vẽ các đường chéo xuất phát từ một đỉnh của n - giác, ta được (n - 2) tam giác.

Tổng các góc của hình n - giác bằng tổng các góc của (n - 2) tam giác, tức là có số đo bằng (n - 2).1800.

b) ta có: (n - 2).1800 = (12 - 2 ).1800 = 18000

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2018 lúc 14:51

Vẽ một n-giác lồi, kẻ các đường chéo xuất phát từ một đỉnh của n-giác lồi thì chia đa giác đó thành (n - 2) tam giác.

Tổng các góc của n-giác lồi bằng tổng các góc của (n - 2) tam giác bằng (n - 2).180o.

Hình n-gíác đều có n góc bằng nhau nên số đo mỗi góc bằng:

n - 2 . 180 0 n

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
1 tháng 7 2017 lúc 10:49

Đa giác. Đa giác đều

Ruby
Xem chi tiết
Isa Lana
2 tháng 7 2018 lúc 8:58

\(\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+...+\dfrac{1}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+...+\dfrac{3}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{3n-1}-\dfrac{1}{3n+2}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3n+2}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3n+2}{6n+4}-\dfrac{2}{6n+4}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}.\dfrac{3n}{6n+4}\)
\(=\dfrac{n}{6n+4}\) ( đpcm )
Vậy...

Lê Song Phương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Hải
9 tháng 4 2017 lúc 20:28

Ta chứng minh khẳng định đúng với mọi n ε N* , n ≥ 4.

Với n = 4, ta có tứ giác nên nó có hai đường chéo.

Mặt khác thay n = 4 vào công thức, ta có số đường chéo của tứ giác theo công thức là: = 2

Vậy khẳng định là đúng với n= 4.

Giả sử khẳng định là đúng với n = k ≥ 4, tức là đa giác lồi k cạnh có

số đường chéo là

Ta phải chứng minh khẳng định đúng với n = k + 1. Nghĩa là phải chứng minh đa giác lồi k + 1cạnh có số đường chéo là Xét đa giác lồi k + 1 cạnh Nối A1 và Ak, ta được đa giác k cạnh A1A2…Ak đường chéo (giả thiết quy nạp). Nối Ak+1 với các đỉnh A2, A3, …, Ak-1, ta được thêm k -2 đường chéo, ngoài ra A1Ak cũng là một đường chéo.

Vậy số đường chéo của đa giác k + 1 cạnh là

+ k - 2 + 1 =

Như vậy, khẳng định cũng đúng với đa giác k + 1 cạnh



Anime
Xem chi tiết
o0oNguyễno0o
22 tháng 2 2018 lúc 14:09

a) Vẽ các đường chéo từ đỉnh của n-giác , ta được ( n - 2 ) tam giác .

Tổng các góc của hình n-giác bằng tổng các góc của ( n - 2 ) tam giác và có số đo bằng ( n - 2 ) . 1800 

Vậy tổng các góc ngoài của hình n-giác bằng ( n - 2 ) . 1800 

b) Tổng số đo của góc trong và góc ngoài tại 1 đỉnh của hình n-giác bằng 1800 . Tổng số đo của góc trong và góc ngoài tại n đỉnh của hình n-giác bằng n.1800 . Tổng các góc của hình n-giác bằng ( n - 2 ) . 1800 

Vậy tổng các góc ngoài của hình n-giác bằng : n . 1800 - ( n - 2 ) . 1800 = 3600 . 

๖Fly༉Donutღღ
22 tháng 2 2018 lúc 14:21

Nguyễn Thu Thủy làm đúng rồi nha khỏi làm lại )))