Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất?
* Động vật có thể sống ở đâu?
□ Động vật có thể sống trên cạn
□ Động vật có thể sống dưới nước.
□ Động vật có thể sống trên cạn, dưới nước.
Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất?
* Động vật có thể sống ở đâu?
□ Động vật có thể sống trên cạn
□ Động vật có thể sống dưới nước.
□ Động vật có thể sống trên cạn, dưới nước.
câu cuối đó em
Hãy chỉ và nói: con vật nào sống trên cạn; con vật nào sống dưới nước; con vật nào vừa sống dưới nước, vừa sống trên cạn; con vật nào bay lượn trên không.
- Hình 5: Con cá, sống dưới nước.
- Hình 6: Con sóc, sống trên cạn.
- Hình 7: Con sư tử, sống trên cạn.
- Hình 8: Con rùa, sống cả trên cạn và dưới nước.
- Hình 9: Con vẹt, bay lượn trên không.
- Hình 10: Con ếch, sống trên cạn và dưới nước.
- Hình 11: Con rắn, sống cả trên cạn và dưới nước.
- Hình 5: Con cá, sống dưới nước.
- Hình 6: Con sóc, sống trên cạn.
- Hình 7: Con sư tử, sống trên cạn.
- Hình 8: Con rùa, sống cả trên cạn và dưới nước.
- Hình 9: Con vẹt, bay lượn trên không.
- Hình 10: Con ếch, sống trên cạn và dưới nước.
- Hình 11: Con rắn, sống cả trên cạn và dưới nước(tùy vào từng loài).
Có tất cả 40 con khủng long. Trong đó 25 con sống được trên cạn, 20 con sống được dưới nước, còn hai con không sống được trên cạn cũng như dưới nước mà chỉ có thể bay lượn trong không trung. Hãy tìm:
1. Số khủng long vừa sống được trên cạn vừa sống được ở dưới nước.
2. Số khủng long chỉ sống được ở trên cạn.
3. Số khủng long chỉ sống được dưới nước.
Đây là dạng toán biểu đồ ven
Giải:
Ta có sơ đồ: Bn tự vẽ nhé :)))
nếu không tính 2 con chỉ bay lượn đc trên không trung
thì tổng số khủng long là:
40-2=38 (con)
Số con chỉ sống đc trên cạn là:
38-20=18(con)
Số con chỉ sống đc dưới nước là:
38-25=13(con)
Số con sống đc cả ở dưới nước cả ở trên bờ là:
38-(18+13)=7(con)
ĐS:.........
Mình nhớ là như vậy thôi chứ đây là dạng toán nâng cao lớp 3
giờ mình lên lớp 6 rồi ko bít là mình làm có đúng ko nữa
nếu có sai chỗ nào thì bn thông cảm cho mình còn
nếu đúng thì kết bn vs mình nhé ^_^ !
1. Số khủng long vừa sống được trên cạn vừa sống được dưới nước là: 7 con,
2. Số khủng long chỉ sống được trên cạn là: 18 con.
3. Số khủng long chỉ sống được dưới nước là: 13 con.
Hãy chỉ và nói: cây nào sống trên cạn; cây nào sống dưới nước; cây nào vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước.
- Hình 1: Cây phượng, sống trên cạn.
- Hình 2: Cây phong lan, sống trên cạn.
- Hình 3: Cây hoa sen, sống dưới nước.
- Hình 4: Cây rau muống, sống cả trên cạn và dưới nước.
Câu 1: Lưỡng cư sống ở
A.Trên cạn B. Trong cơ thể động vật khác
C.Dưới nước C.Vừa ở cạn vừa ở nước
Câu 2:Da khô có vảy sừng bao bọc có ý nghĩa thích nghi với đời sống ở cạn như thế nào?
A.Tham gia di chuyển trên cạn
B. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
C. Động lực chính của sự di chuyển
D.Bảo vệ mắt có nước mắt để màng mắt không bị khô
Câu 3:Các di chuyển của Ếch Đồng là
A.Nhảy cóc B. Bơi C. Co duỗi cơ thể D. Nhảy cóc và bơi
Câu 4: Trên thế giới có bao nhiêu loài lưỡng cư
A.1000 loài B. 2000 loài C. 3000 loài D. 4000 loài
Câu 1: Lưỡng cư sống ở
A.Trên cạn B. Trong cơ thể động vật khác
C.Dưới nước C.Vừa ở cạn vừa ở nước
Câu 2:Da khô có vảy sừng bao bọc có ý nghĩa thích nghi với đời sống ở cạn như thế nào?
A.Tham gia di chuyển trên cạn
B. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
C. Động lực chính của sự di chuyển
D.Bảo vệ mắt có nước mắt để màng mắt không bị khô
Câu 3:Các di chuyển của Ếch Đồng là
A.Nhảy cóc B. Bơi C. Co duỗi cơ thể D. Nhảy cóc và bơi
Câu 4: Trên thế giới có bao nhiêu loài lưỡng cư
A.1000 loài B. 2000 loài C. 3000 loài D. 4000 loài
Câu 1: Động vật nào không thuộc lớp Lưỡng cư?
a. Nhái
b. Ếch
c. Lươn
d. Cóc
Câu 2: Lưỡng cư sống ở
a. Trên cạn
b. Dưới nước
c. Trong cơ thể động vật khác
d. Vừa ở cạn, vừa ở nước
Câu 3: Ếch đồng là động vật
a. Biến nhiệt
b. Hằng nhiệt
c. Đẳng nhiệt
d. Cơ thể không có nhiệt độ
Câu 4: Các di chuyển của ếch đồng là
a. Nhảy cóc
b. Bơi
c. Co duỗi cơ thể
d. Nhảy cóc và bơi
Câu 5: Đặc điểm ếch là đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giúp ếch thích nghi với môi trường sống
a. Ở cạn
b. Ở nước
c. Trong cơ thể vật chủ
d. Ở cạn và ở nước
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây giúp ếch sống được trên cạn
a. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu
b. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng
c. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt
d. Tất cả các đặc điểm trên
Câu 7: Ếch sinh sản bằng
a. Phân đôi
b. Thụ tinh ngoài
c. Thụ tinh trong
d. Nảy chồi
Câu 8: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là
a. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng
b. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát
c. Giảm sức cản của nước khi bơi
d. Tạo thành chân bơi để đẩy nước
Câu 9: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra
a. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành
b. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành
c. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng
d. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc
Câu 10: Tập tính nào KHÔNG có ở ếch
a. Trú đông
b. Ở nhờ
c. Ghép đôi
d. Kiếm ăn vào ban đêm
hãy kể 10 loài động vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước
5 bạn nhanh nhất tik và kết bạn luôn
TL:
- Cua(có nhiều loại),ốc,rùa,sao biển,....
~HT~
Ếch, rùa, cá sấu, cua, kì nhông Trung Quốc, ...
@Cỏ
#Forever
Câu 2: Khi nói về hô hấp ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mọi động vật có phổi đều sống trên cạn.
II. Mọi loài động vật có phổi đều có phế nang.
III. Mọi động vật sống trên cạn đều có phổi.
IV. Mọi động vật sống dưới nước đều trao đổi khí qua mang.S
A. 1. B. 2. C. 3. D.0.
Câu 3: Khi nói về đặc điểm của bề mặt trao đổi khí của người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Bề mặt trao đổi khí hẹp dẫn đến tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ thể nhỏ.
(2) Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
(3) Bề mặt trao đổi khí có ít mao mạch và máu có ít sắc tố hô hấp.
(4) Không cần có sự lưu thông khí vì bề mặt phế nang rất dễ cho khí O2 và CO2 khuếch tán qua.
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 1:Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở lớp bò sát, không có ở lớp lưỡng cư?
A. Đẻ trứng
B. Là động vật hằng nhiệt
C. Thụ tinh trong
D. Có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
Câu 2: Khi nói về lớp bò sát, phát biểu nào sau đây sai?
A. Có giá trị thực phẩm đặc sản, dược phẩm.
B. Làm đồ mĩ nghệ
C. Phát tán cây rừng, giúp cho sự thụ phấn của cây.
D. Tiêu diệt sâu bọ có hại.
Câu 3: Khi nói về đặc điểm sinh sản của chim bồ câu, đặc điểm nào là đúng?
A. Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối chính thức.
B. Mỗi lứa đẻ gồm 5 - 10 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.
C. Thân nhiệt của chim bồ câu phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
D. Trứng chim bồ câu được thụ tinh ngoài.
Câu 1:Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở lớp bò sát, không có ở lớp lưỡng cư?
A. Đẻ trứng
B. Là động vật hằng nhiệt
C. Thụ tinh trong
D. Có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
Câu 2: Khi nói về lớp bò sát, phát biểu nào sau đây sai?
A. Có giá trị thực phẩm đặc sản, dược phẩm.
B. Làm đồ mĩ nghệ
C. Phát tán cây rừng, giúp cho sự thụ phấn của cây.
D. Tiêu diệt sâu bọ có hại.
Câu 3: Khi nói về đặc điểm sinh sản của chim bồ câu, đặc điểm nào là đúng?
A. Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối chính thức.
B. Mỗi lứa đẻ gồm 5 - 10 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.
C. Thân nhiệt của chim bồ câu phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
D. Trứng chim bồ câu được thụ tinh ngoài.
Vật sống có thể trở thành vật không sống nếu sinh trưởng trong điều kiện nào dưới đây ?
A. Thiếu dinh dưỡng
B. Thiếu khí cacbônic
C. Thừa khí ôxi
D. Vừa đủ ánh sáng