Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Cho đoạn thẳng MA có độ dài 5cm. Hỏi độ dài MB bằng bao nhiêu ?
Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB, cho đoạn thẳng MA có độ dài 5cm. Hỏi độ dài MB bằng bao nhiêu?
Điểm M thuộc đường trung trực của AB
⇒ MA = MB (định lí thuận)
Vì MA = 5cm nên MB = 5cm
Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Cho đoạn thẳng MA có độ dài 5cm. Hỏi độ dài MB bằng bao nhiêu ?
Hướng dẫn:
Điểm M thuộc đường trung trực của AB
=> MA = MB (định lí thuận)
Vì MA = 5cm nên MB = 5cm
Hướng dẫn:
Điểm M thuộc đường trung trực của AB
=> MA = MB (định lí thuận)
Vì MA = 5cm nên MB = 5cm
Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.Cho đoạn thẳng MA có độ dài 5cm.Hỏi độ dài Mb bằng bao nhiêu?
Vì \(M\in\)đường trung trực của đoạn thẳng AB
=> MA = MB
Mà MA = 5 cm ( gt )
=> MB = 5 cm ( ĐPCM )
Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB. So sánh độ dài các đoạn thẳng MA ,và MB.
Gọi H là giao điểm của đường trung trực với đoạn AB
⇒ H là trung điểm AB và MH ⊥ AB.
Xét ΔAHM và ΔBHM có:
Nên ΔAHM = ΔBHM
Vậy MA = MB
cho đoạn thẳng ab điểm m nằm trên đường trung trực của ab . so sánh độ dài các đoạn thẳng ma và mb
Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB. So sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB ?
Goi H là trung giao điểm của đường trung trực với đoạn AB,∆AHM=∆BHM(c .g.c )
Vậy MA= MB(hai cạnh tương ứng).
Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB. So sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB.
Cho hai đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB. So sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB.
Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB. So sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB.
Hình vẽ: tự vẽ
Đặt AB vuông góc với đường trung trực tại E.
Xét 2 TG AME và BME, ta có:
AE=BE(gt); AEM=BEM=90o; ME; cạnh chung.
=>TG AME=TG BME(c.g.c)
=>MA=MB(2 cạnh tương ứng).