Chiếu lập hoc nói lên hoài bão j của vua quang trung?
Chiếu lập học nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung?
Quang Trung muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li hẳn sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
Chiếu lập học nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung?
Vua Quang Trung đã từng nói: “Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Cùng với việc ban bố Chiếu lập học cho thấy:
- Sự coi trọng chấn chỉnh nền giáo dục nước nhà và coi trọng sử dụng người hiền tài, từ đó đề cao việc đào tạo nhân tài cho đất nước từ các cấp làng xã đến phủ huyện.
- Tư tưởng đề cao việc dạy học cùng với hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh.
Theo em, chiếu lập học nói lên hoài bão gì của Quang Trung? MỖI MỘT Ý GẠCH MỘT GẠCH GIÚP MÌNH NHA. THANK YOU
- Coi trọng việc bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nhân tài để đóng góp xây dựng cho đất nước.
“Chiếu lập học” nói lên hoài bão gì của Vua Qung Trung?
A. Mở trường , lớp phổ biến. B. Người người được đi học.
C. Đào tạo người tài. D. Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu.
Việc dùng chữ Nôm nói lên hoài bão gì của Quang Trung
- Muốn thoát ly khỏi sự lệ thuộc về văn hóa đối với bên ngoài. Đây là một chủ trương tiến bố về mặt văn hóa, đánh dấu một bước thắng lợi của tiếng nói dân tộc trong bối cảnh xã hội đương thời.
Tham khảo Link này nhé
https://loga.vn/hoi-dap/viec-su-dung-chu-nom-va-lap-vien-sung-chinh-noi-len-hoai-bao-gi-cua-quang-trung-viec-sd-chu-nom-66015
chứng minh rằng đất nước Đại Việt đã có chủ, có chữ viết riêng. khẳng định nền văn học tiến bộ của Việt Nam thời đó
cô mik bảo thế
chiếu nhập học nói lên hoài bão gì
Chiếu nhập học nói lên hoài bão gì ?
- Sự coi trọng chấn chỉnh nền giáo dục nước nhà và coi trọng sử dụng người hiền tài, từ đó đề cao việc đào tạo nhân tài cho đất nước từ các cấp làng xã đến phủ huyện.
- Tư tưởng đề cao việc dạy học cùng với hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh.
- Sự coi trọng chấn chỉnh nền giáo dục nước nhà và coi trọng sử dụng người hiền tài, từ đó đề cao việc đào tạo nhân tài cho đất nước từ các cấp làng xã đến phủ huyện.
- Tư tưởng đề cao việc dạy học cùng với hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh.
Em rút ra bài học gì qua chiếu lập học của vua Quang Trung
→ Khẳng định tầm quan trọng về sự quan tâm của nhà nước đối với việc học, việc xây dựng đất nước phải trọng người tài.
→ Nên thông qua khoa cử tuyển trạch những người có thực học để làm việc.
→ Phản ánh những tệ nạn trong vấn đề tuyển chọn người tài, hệ thống cơ sở giáo dục xuống cấp, người thực tài lại không được trọng dụng.
⇒ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là một yêu cầu khách quan và cấp bách của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Câu 1:Tại sao việc đấp đê thời Nguyễn gập kh1o khăn ?
Câu 2: Chiếu lập học nói lên hoài bảo j của vua Quang Trung?
1.Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không nhận thức được tầm quan trọng của vấn để đê điều, trị thuỷ và thuỷ lợi nên không được quan tâm chú trọng dẫn đến hậu quả lũ lụt, hạn hán, vỡ đê thường xuyên xảy ra mà vua, quan bất lực.
2.Chiếu lập học nêu lên hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức để xây dựng đất nước hùng mạnh.
1 . Vì nhà Nguyễn ko chú trọng đến việc sửa , đắp đê , vì thế lụt lội hạn hán xảy ra thường xuyên .
-Tài chính ( thời Tự Đức ) thiếu hụt , nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan . Việc đắp đê càng khó khăn
Câu 2: Chiếu lập học nói lên hoài bão của vua Quang Trung:
Quang Trung muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ , thoát li hẳn sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
Em có đồng ý với quan điểm của vua quang trung trong bài chiếu lập học không ?Vì sao?