Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Online math
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 7 2016 lúc 9:20

a) Phân tử khối của cacbon đi oxit (CO­2)  = 12 + 16. 2 = 44 đvC.

b) Phân tử khối của khí metan (CH4)  = 12 + 4 . 1 = 16 đvC.

c) Phân tử khối của axit nitric (HNO3)  = 1.1  + 14. 1 + 16.3 = 63 ddvC.

d) Phân tử khối của kali pemanganat (KMnO4)  = 1. 39 + 1. 55 + 4. 16 = 158 đvC.

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2017 lúc 8:10

Tính phân tử khối của :

a) Cacbon dioxit (CO2) bằng : 12 + 16.2 = 44 đvC

b) Khí metan (CH4) bằng : 12 + 4.1 = 16 đvC

c) Axit nitric (HNO3) bằng : 1.1 + 14.1 + 16.3 = 63 đvC

d) Kali pemanganat (KMnO4) bằng : 1.39 + 1.55 + 4.16 = 158 đvC

Kay Trần
20 tháng 7 2021 lúc 10:56

a) Phân tử khối của cacbon đioxit (CO­2): 12.1 + 16.2 = 44 đvC.

b) Phân tử khối của khí metan (CH4): 12.1 + 4.1 = 16 đvC.

c) Phân tử khối của axit nitric (HNO3): 1.1 + 14.1 + 16.3 = 63 đvC.

d) Phân tử khối của kali pemanganat (KMnO4): 1.39 + 1.55 + 4.16 = 158 đvC.

Vân Phùng
30 tháng 10 2022 lúc 19:47

loading...  

khiem123
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
9 tháng 11 2021 lúc 11:39

Bài 1: viết CTHH và thính phân tử khối của các chất sau

a/ khí hiđro, biết phân tử gồm 2H

CTHH: H2

b/ Kali nitrat, biết phân tử gồm 1K, 1N, 3O …………………………………………………………………………………………

c/ Axit sunfurơ, biết phân tử gồm 2H, 1S, 3O

CTHH: H2SO4

Bài 2: Nêu ý nghĩa của các CTHH sau:

a/ Khí cacbon đioxit CO2

+ do 2 NTHH tạo nên là C và O

+ trong phân tử có 1C và 2O

\(PTK=12+2.16=44\left(đvC\right)\)

b/ Kẽm hiđroxit Zn(OH)2

+ do 3 NTHH tạo nên là Zn, O và H

+ trong phân tử có 1Zn, 2O và 2H

\(PTK=65+\left(16+1\right).2=99\left(đvC\right)\)

c/  Nhôm sunfat Al2(SO4)3

+ do 3 NTHH tạo nên là Al, S và O

+ trong phân tử có 2Al, 3S và 12O

\(PTK=2.27+\left(32+4.16\right).3=342\left(đvC\right)\)

Vũ Tiến Hưng
Xem chi tiết
Vũ Tiến Hưng
23 tháng 9 2021 lúc 8:30

giúp e vs

 

Lê Thanh Hải Phương
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
2 tháng 10 2023 lúc 21:06

a) Etilen (C2H4) là một hợp chất vì nó được tạo thành từ hai loại nguyên tử khác nhau là carbon (C) và hydro (H).

Để tính khối lượng phân tử của etilen, ta cần biết khối lượng nguyên tử của carbon và hydro. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, khối lượng nguyên tử của carbon là khoảng 12.01 g/mol và khối lượng nguyên tử của hydro là khoảng 1.01 g/mol.

Khối lượng phân tử của etilen sẽ bằng tổng khối lượng nguyên tử của carbon và hydro trong phân tử etilen:
Khối lượng phân tử của etilen = (2 x khối lượng nguyên tử carbon) + (4 x khối lượng nguyên tử hydro)

b) Canxi cacbua (CaC2) cũng là một hợp chất vì nó được tạo thành từ hai loại nguyên tử khác nhau là canxi (Ca) và cacbon (C).

Để tính khối lượng phân tử của canxi cacbua, ta cần biết khối lượng nguyên tử của canxi và cacbon. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, khối lượng nguyên tử của canxi là khoảng 40.08 g/mol và khối lượng nguyên tử của cacbon là khoảng 12.01 g/mol.

Khối lượng phân tử của canxi cacbua sẽ bằng tổng khối lượng nguyên tử của canxi và cacbon trong phân tử canxi cacbua:
Khối lượng phân tử của canxi cacbua = (1 x khối lượng nguyên tử canxi) + (2 x khối lượng nguyên tử cacbon)

c) Bạc nitrat (AgNO3) là một hợp chất vì nó được tạo thành từ ba loại nguyên tử khác nhau là bạc (Ag), nitơ (N) và oxi (O).

Để tính khối lượng phân tử của bạc nitrat, ta cần biết khối lượng nguyên tử của bạc, nitơ và oxi. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, khối lượng nguyên tử của bạc là khoảng 107.87 g/mol, khối lượng nguyên tử của nitơ là khoảng 14.01 g/mol và khối lượng nguyên tử của oxi là khoảng 16.00 g/mol.

Khối lượng phân tử của bạc nitrat sẽ bằng tổng khối lượng nguyên tử của bạc, nitơ và oxi trong phân tử bạc nitrat:
Khối lượng phân tử của bạc nitrat = (1 x khối lượng nguyên tử bạc) + (1 x khối lượng nguyên tử nitơ) + (3 x khối lượng nguyên tử oxi)

mình giải thích chi tiết r nhé!

đình kiên nguyễn
Xem chi tiết
Đan Khánh
14 tháng 10 2021 lúc 9:32

a. Đơn chất

PTK= 3×16=48 đvC

b. Hợp chất

PTK= 1×12+4×1= 16 đvC

c. Hợp chất

PTK= 32+2×16= 64 đvC

d. Đơn chất

PTK= 1 đvC

e. Hợp chất

PTK= 2×1+32+4×16= 98 đvC

Biết Bay Cloud
29 tháng 10 2022 lúc 22:01

a. Đơn chất
PTKo3= NTKox3= 16x3= 48đvC
b. hợp chất có CTHH: CH
PtkCH4= NTKc+(NTKHx4)= 12+(1x4)= 16 đvC
c. Hợp chất có CTHH:SO2
 PTKSO2= NTKS+(NTKOx2)= 32+(16X2)= 64 đvC
d. đơn chất
PTKH2= NTKHx2= 1x2= 2 đvC
e. hợp chất có cthh: H2SO4
PTKH2SO4= NTKHx2+NTKs+(NTKOx4)= 1x2+32+(16x4)= 98 đvC

 

33 Lê trí
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
10 tháng 10 2021 lúc 20:28

a) \(PTK=1.40+1.12+3.16=100\left(đvC\right)\)

b) \(PTK=2.14=28\left(đvC\right)\)

c) \(PTK=1.1+1.14+3.16=63\left(đvC\right)\)

Khai Hoan Nguyen
10 tháng 10 2021 lúc 20:25

a) Phân tử khối của calcium carbonate CaCO3: 40 + 12 + 16.3 = 100

b) Phân tử khối của khí nitrogen N2: 14.2 = 28

c) Phân tử khổi của nitric acid HNO3: 1 + 14 + 16.3 = 63

Quỳnh Anh
11 tháng 10 2021 lúc 19:52

a) PTK:1.40+1.12+3.16=100 đvc

b)PTK:2.14=28 đvc

c)1.1+1.14+3.16=63 đvc

Thi Hồng
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
17 tháng 11 2021 lúc 11:02

a/ CTHH: CH4

\(PTK=12+4.1=16\left(đvC\right)\)

b/ CTHH: HNO3

\(PTK=1+14+3.16=63\left(đvC\right)\)

Name No
Xem chi tiết
Phạm Hải Đăng
29 tháng 12 2019 lúc 21:59

3.

Tính phân tử khối của:

a) Cacbon đioxit, xem mô hình phân tử ở bài tập 5.

Cacbon dioxit (CO2) bằng : 12 + 16.2 = 44 đvC

b) Khí metan, biết phân tử gồm 1C và 4H.

Khí metan (CH4) bằng : 12 + 4.1 = 16 đvC

c) Axit nitric,biết phân tử gồm 1H, 1N và 3O.

Axit nitric (HNO3) bằng : 1.1 + 14.1 + 16.3 = 63 đvC

d) Thuốc tím (kali pemanganat) biết phân tử gồm 1K, 1Mn và 4O.

Kali pemanganat (KMnO4) bằng : 1.39 + 1.55 + 4.16 = 158 đvC

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hải Đăng
29 tháng 12 2019 lúc 22:01

1.Một số công thức hóa học viết như sau: MgCl, KO, CaCl2, NaCO3. Cho biết Mg nhóm (CO3) có hóa trị II (hóa trị của các nguyên tố K, Cl, Na và Ca đã cho ở bài tập trên). Hãy chỉ ra những công thức hóa học đã viết sai và sửa lại cho đúng.

Xét các công thức hóa học (dựa vào hóa trị đã cho)

MgCl Theo quy tắc hóa trị ta có: II.1 ≠ 1.I ⇒ Công thức MgCl sai

Gọi công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 Bai 6 Trang 38 Sgk Hoa 8

Theo quy tắc hóa trị ta có II.x= I.y ⇒ Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 Bai 6 Trang 38 Sgk Hoa 8 2 ⇒ x = 1, y = 2

⇒ Công thức đúng là MgCl2

KO Theo quy tắc hóa trị ta có: I.1 ≠ II.1 ⇒ Công thức KO sai

Gọi công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 Bai 6 Trang 38 Sgk Hoa 8 1

Theo quy tắc hóa trị ta có I.x= II.y ⇒ Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 Bai 6 Trang 38 Sgk Hoa 8 3 ⇒ x = 2, y = 1

⇒Công thức đúng là K2O

CaCl2 Theo quy tắc hóa trị ta có: II.1 = I.2 ⇒ Công thức CaCl2 đúng

NaCO3 Theo quy tắc hóa trị ta có: I.1 ≠ II.1 ⇒ Công thức Na2CO3 sai

Gọi công thức dạng chung là Nax(CO3)y

Theo quy tắc hóa trị ta có I.x = II.y ⇒ Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 Bai 6 Trang 38 Sgk Hoa 8 3 ⇒ x = 2, y = 1

⇒ công thức đúng là Na2CO3

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hải Đăng
29 tháng 12 2019 lúc 22:02

2.

Biết rằng bốn nguyên tử magie nặng bằng ba nguyên tử nguyên tố X Hãy viết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.

Khối lượng của bốn nguyên tử magie bằng :

4 X 24 = 96 (đvC)

Nguyên tử khối của nguyên tố X bằng :

96 : 3 = 32 (đvC)

X là S, lưu huỳnh.

Khách vãng lai đã xóa