Những câu hỏi liên quan
Bùi Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 4 2022 lúc 22:34

a, Nl nước thu vào là

\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\) 

b, Ta có ptcbn

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow1575=0,3.c\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c=131,25J/Kg.K\) 

c, Do có sự hao phí về nhiệt lượng toả ra

mình là hình thang hay h...
22 tháng 4 2022 lúc 6:16

a, Nl nước thu vào là

Qthu=0,25.4200.(60-58,5)=1575J

b)ta co phuong trinh can bang nhiet

Qthu=Qtoa

1575=0,3.c(100-60)

c=131,25J/Kg,K\

c)Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2018 lúc 13:58

Chọn C

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra: Q 1 = m 1 c 1 t 1 - t

Nhiệt lượng do nước thu vào: Q 2 = m 2 c 2 t - t 2  

Vì Q 1 = Q 2 ⇒ m 1 c 1 t 1 - t = m 2 c 2 t - t 2

⇔ 0,05.478( t 1 – 23) = 0,9.4180(23 – 17)

t 1 ≈ 967℃

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2018 lúc 9:24

Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)

t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước

t - là nhiệt độ cân bằng

Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C

Ta suy ra: t=20+10=300C

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1   = m 1 c 1 t 1   − t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2   = m 2 c 2 t − t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ⇔ 0 , 1.478. t 1 − 30 = 0 , 5.4180 30 − 20 ⇒ t 1 ≈ 467 , 2 0 C

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2018 lúc 16:55

Gọi  t 1  - nhiệt độ của lò nung (cũng chính là nhiệt độ ban đầu của miếng sắt khi rút từ lò nung ra), t 2  - nhiệt độ ban đầu của nước, t - nhiệt độ khi cân bằng

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1 =   m 1 c 1 t 1 −   t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2 =   m 2 c 2 t   −   t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q 1 = Q 2 ↔ m 1 c 1 t 1 −   t   =   m 2 c 2 t   −   t 2 ↔ 0 , 05.478 t 1 −   23 = 0 , 9.4180 23   − 17 → t 1 ≈   967 0 C

Đáp án: C

Bảo My
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
2 tháng 5 2021 lúc 20:52

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1+Q_2=0\)

\(\Leftrightarrow2.380.\left(100-t\right)+0,8.4200\left(25-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow76000-760t+84000-3360t=0\)

\(\Leftrightarrow t=38,83^oC\)

Kim Như
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
29 tháng 8 2016 lúc 20:46

a) Đổi 490g= 0,49kg

60cm3= \(6.10^{-5}\) m3

Gọi m là khối lượng của Cu

==> Khối lượng của sắt = 0,49- m

Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)

==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5

Từ đó suy ra m= 0, 178 kg

Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g

Khối lượng của sắt là 0, 312g

b)

Đổi 200g=0,2kg

TA có pt cần bằng nhiệt

( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)

Thay các số ở trên ta có

211,16( 80-t)= ( t-20) 840

==> t= 32,05độ

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyen
8 tháng 4 2019 lúc 19:43

a)Nhiệt độ của chì khi có cần bằng nhiệt là 60 độ C
b) Theo bài ra ta có:
m1= 600g = 0,3 kg
t1=100 dộ C
m2 = 250 g = 0,25 kg
t2 = 58,5 độ C
t= 60 độ C
c2 = 4200 J/Kg.K
Dựa vào những thông tin trên ta có:
Nhiệt lượng thu vào của nước là:
Q thu = m2.c2.(t-t2) = 0,25 . 4200 . (60 - 58,5)=1575 J
c) Ta có: Q tỏa = c1 . m1 . (t1 - t) = Q thu
<=> c1 . 0,3 . (100-60) = 1575
<=> c1= 1575 : 12 = 131,25 J/Kg. K

chu do minh tuan
8 tháng 4 2019 lúc 21:24
https://i.imgur.com/4P1EwYm.png
phan vo ngoc thach
Xem chi tiết
PC Vũ
Xem chi tiết
huy123
14 tháng 5 2021 lúc 21:40

a/Quả cầu nhôm tỏa nhiệt, nước thu nhiệt

b/Nhiệt độ khi hệ căng bằng là 26\(^0\)

c/Nhiệt lượng tỏa ra là : Q\(_{tỏa}\)=m\(_{nhôm}\).c\(_{nhôm}\).Δt\(_{nhôm,}\)=0.2.880.(100-26)=13024J

d/Nhiệt lượng của nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=m\(_{nước}\).c\(_{nước}\).Δt\(_{nước}\)=m\(_{nước}\).4200.(26-20)=25200.m\(_{nước}\)J

THeo phương trình căng bằng nhiệt : Q\(_{tỏa}\)=Q\(_{thu}\)

\(\Rightarrow\)13024=25200.m\(_{nước}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{13024}{25200}\)=m\(_{nước}\)

\(\Rightarrow\)m\(_{nước}\)\(\approx\)0.52(kg)