Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hải An
Xem chi tiết
nguyen thuy linh
26 tháng 4 2017 lúc 20:51

mk cx có cau nay trong de cuong nhung mk ko bt lam

Bình luận (0)
Đào Minh Phượng
Xem chi tiết
qwerty
28 tháng 4 2017 lúc 7:12

Từ năm 179TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc.

Bình luận (0)
Lâm Gia
Xem chi tiết
Chanh Xanh
9 tháng 1 2022 lúc 17:10

A.  đã giành được thắng lợi vẻ vang

Bình luận (1)
Trần Hữu Tuấn Minh
9 tháng 1 2022 lúc 17:19

A. đã giành được thắng lợi vẻ vang

Bình luận (0)
Tô Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
13 tháng 5 2016 lúc 20:49

Đặc điểm của các phong chào đấu tranh ở nước ta nửa đầu thế kỉ 19 :

- Đặc điểm của phong trào :
+ Phong trào đấu tranh đã nổ ra ngay từ khi nhà Nguyễn vừa mới thành lập và kéo dài liên tục, Chỉ tính đến riêng trong nửa đầu thế kỉ XIX, đã có gần 400 cuộc khởi nghĩa, như vậy trung bình mỗi năm có khoảng 10 cuộc khởi nghĩa. Thời vua Minh Mạng, thời kì phát triển của nhà Nguyễn, đã nổ ra 250 cuộc Khởi nghĩa.
+ Phong trào đấu tranh đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp trong xã hội tham gia, nhiều cuộc khởi nghĩa do các quan lại của nhà Nguyễn lãnh đạo, thậm chí lực lượng binh lính cũng chống lại triều đình.
+ Phong trào đấu tranh có quy mô khắp trong cả nước từ Bắc vào Nam, từ miền xuôi đến miền ngược.
+ Các cuộc khởi nghĩa diễn ra liên tục song mang nặng tư tưởng cục bộ địa phương nên chưa tạo thành một phong trào chung, vì vậy nhà Nguyễn có điều kiện để tập trung lực lượng đàn áp.

 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
13 tháng 5 2016 lúc 20:50

Các phong trào yêu nươc cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 ở nước ta khi chưa có Đảng ra đời điều bị thất bại là vì :

Các phong trào yêu nước và các tổ chức của Đảng có những hạn ché về giai cấp, về đường lối chính trị, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp được rộng rãi các lực lượng của dân tộc, nhất là chưa tập hợp đuợc 2 lực lượng cơ bản 9 công nhân và nông dân) cho nên thất bại.

+ Cuộc đấu tranh của ta nằm trong tình thế bị động, nên Pháp đã dạp tắt nhanh chóng.

+ Ta gặp phải sai lầm trong quá trình đấu tranh yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương, phản đối chiến tranh và cầu viện nc ngoài.

+ Những cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, đa số các pt mang tính tự phác, trong nội bộ chia rẽ.

+ Lực lượng ta và địch không cân xứng, ta đấu tranh khi địch vẫn còn mạnh, địch có trang bị vũ khí hiện đại hơn ta.

+ Ta chưa tập hợp đc sức mạnh quần chúng nhân dân, chưa thấy đc khả năng lãnh đạo của giai cấp công nhân và chưa đoàn kết đc họ.

+ Chưa có chính Đảng lãnh đạo.

(Các phong trào thất bại như: phong trào cần vương,, cuộc khởi nghĩa yên thế, pt Đông Du, Duy Tân…)

Bình luận (0)
Tô Khánh Ly
13 tháng 5 2016 lúc 20:59

có ai biết vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại?

 

Bình luận (0)
Nguyễnn My
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 12 2020 lúc 16:35

-Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu tổ chức , lãnh đạo, vũ khí còn thô sơ , cuối cùng bị chính quyền nhà Trần đàn áp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 2 2019 lúc 5:26

Chọn đáp án: B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.

Giải thích: Các cuộc khởi nghĩa ở những địa phương khác nhau, lẻ tẻ, chưa có sự liên kết về lực lượng cũng như phương thức thực hiện chưa đúng đắn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 5 2017 lúc 14:50

Đáp án B

Bình luận (0)
๖Eric Gaming
Xem chi tiết
Đào Nhật Minh
12 tháng 4 2019 lúc 20:41

1. Khởi nghĩa Phùng Hưng.

2. Khởi nghĩa Mai Thúc Lan

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thảo
12 tháng 4 2019 lúc 21:07

-cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan

Diễn biến: Những năm 10 của thế kỉ VIII, Mai Thúc Loan; phải gánh vải sang nạp cho nhà Đường, ông đã kêu gọi mọi người bỏ về quê, chuẩn bị khởi nghĩa

-Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu hưởng ứng

-Mai Thúc Loan xưng đế kêu gọi nhân dân khắp nơi nổi dậy tấn công Tống Bình giành được thắng lợi

-Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp

Cuộc khởi nghĩa thất bại

-Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng

Diễn biến:Năm 776, anh em Phùng Hưng nổi dậy khởi nghĩa ở Đương Lâm( Sơn Tây- Hà Nội), làm chủ đc vùng đất của mk

-Sau đó Phùng Hưng kéo quân tấn công Tống Bình và chiems đc thành

-Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp

-Năm 791, nhà Đường đem đại quân sang đàn áp, Phùng An ra hàng

Kết quả: dành quyền làm chủ trong 9 năm

Ý nghĩa 2 cuộc khởi nghĩa:Thể hiện ý chí quyết tâm giành độc lập của nhân dân ta

Bình luận (0)
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
31 tháng 3 2021 lúc 21:30

Trong các thể kỉ VII - IX để chống ách đô hộ nhà Đường có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nỗ rađó là: A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê ngọc khánh
31 tháng 3 2021 lúc 21:32

Trong các thể kỉ VII - IX để chống ách đô hộ nhà Đường có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nỗ rađó là: A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Mai_NBK
31 tháng 3 2021 lúc 21:33

Trong các thế kỉ VII - IX , để chống ách đô hộ nhà Đường , có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nổ ra , đó là khởi nghĩa: Mai Thúc Loan; Phùng Hưng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa