nêu ví dụ về hai nguồn điện mà em hay gặp trong dời sống hăng ngày
mik tick cho
Những ví dụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà em có thể tiếp nhận được bằng tai { thính giác } , bằng mắt { thị giác }. Em hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác. Ai làm được mình tick mỗi ngày cho .
Em hãy nêu 3 ví dụ trong cuộc sống hằng ngày về những gì em nhìn thấy nghe thấy và chỉ rõ dữ liệu,thông tin, vật mang tin trong ví dụ đã nêu
Câu 1:
a. Chất dẫn điện là gì? Nêu 3 ví dụ về chất dẫn điện. Chất cách điện là gì? Nêu ví dụ về chất cách điện.
b. Nêu tác dụng của nguồn điện? Lấy 2 ví dụ về nguồn điện.
A) Chất dẫn điện là những chất cho dòng điện đi qua ví dụ như là nhôm đồng sắt chất
cách điện là những chất không cho dòng điện đi qua như cao su nhựa gỗ khô sứ
B) Nguồn điện có khả năng cung cấp và duy trì dòng điện để các thiết bị điện hoạt động một cách bình thường
Mỗi nguồn điện đều có hai cực là cực âm (kí hiệu bằng dấu -) và cực dương (kí hiệu bằng dấu +).
vd: pin tròn, bình ac-quy, pin mặt trời,....
TRONG ĐOẠN, TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯA DẪN CHỨNG NÀO ĐỂ CHỨNG MINH SỰ GIẢN DỊ CỦA BÁC TRONG DỜI SỐNG HÀNG NGÀY ! NGOÀI DẪN CHỨNG ĐÓ , HÃY LIỆT KÊ NHỮNG VÍ DỤ KHÁC MÀ EM BIẾT
Câu 1. Chất dẫn điện là gì? Nêu ví dụ chất dẫn điện?
Câu 2. Chất cách điện là gì? Nêu ví dụ chất cách điện?
Câu 3. Trình bày qui ước chiều dòng điện?
Câu 4. Mỗi nguồn điện có mấy cực? Hãy kể tên một số nguồn điện mà em biết?
Câu 5.Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện (1pin), 1 bóng đèn, 1 công tắc. Hãy vẽ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng?
Câu 6.Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 2 nguồn điện mắc nối tiếp (2pin), 1 bóng đèn, 1 công tắc. Hãy vẽ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng?
(Nhanh + đúng= Full)
c1: chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
vd : gỗ thấm nước , kim loaị,...
c2: chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
vd: thủy tinh , gỗ khô ,...
c3:tham khảo mạng:
Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện. Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.
c4:
mỗi nguồn điện có 2 cực.
Các nguồn điện mà em biết là : Ắc quy, pin tiểu, pin tròn, pin vuông... 3. Quạt máy, nồi cơm điện, mấy lạnh .
c5; tham khảo:
https://cdn.lazi.vn/storage/uploads/edu/answer/1524535831_1.png
1
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Một số chất dẫn điện: bạc, đồng, vàng, dung dịch muối, axit, nước thường dùng, …
2
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
Một số chất cách điện: nước nguyên chất, gỗ khô, thủy tinh, cao su, nhựa, ...
3
Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện.
4
Có 2 cực
-Cực âm
-Cực dương
Một số nguồn điện trong cuộc sống:
-Các loại pin(pin nhiệt điện,pin quang điện,pin mặt trời)
-Các loại ắc qui(ắc qui axit,ắc qui kiềm)
-Máy phát điện(dinamo xe đạp,máy phát điện nhỏ ở xe máy,ô tô,....)
Em hãy nêu hai ví dụ của đòn bẩy trong đời sống mà có tác dụng cho ta lợi vềđường đi? Giải thích.
vì theo kết cấu của xe rùa thì phần sau bánh xe sẽ là điểm mốc, tay cầm là lực tác dụng, đồ đựng là vật bị tác dụng bởi đòn bẩy
trong giắc mơ em gặp vua hùng dời thứ 1 và vua hùng đã kể cho em về nguồn gốc con rồng cháu tiên và gửi lời nhắn nhủ tới mọi người trong cuộc sống ngày nay em hãy tưởng tượng và kể lại
Hãy nêu hai ví dụ về vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết .
Hãy nhau bốn ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày .
a. Hãy nêu tên các loại máy cơ đơn giản mà em biết.
b. Em hãy cho một ví dụ về việc sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống
a. Nêu tên các loại máy cơ đơn giản đã học:mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
b. Một ví dụ về việc sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống: bác thợ nề dùng ròng rọc đưa các nguyên vật liệu lên cao.