Câu 4: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật.
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật
+ Giống nhau:
- Đều gồm các giai đoạn phân bào, lớn lên của tế bào, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
+ Khác nhau:
- Ở thực vật: quá trình sinh trưởng chỉ diễn ra ở những nơi có tế bào phân sinh. Quá trình sinh trưởng và phát triển diễn ra suốt chu trình sống của cây.
- Ở động vật: quá trình phân hóa, biệt hóa tế bào chủ yếu xảy ra ở giai đoạn trước khi con non được sinh ra. Sau khi được sinh ra chúng chủ yếu là sinh trưởng.
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sinh sản ở thực vật và động vật
Giống nhau:
- Đều có sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính: đều không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, cơ thể mới sinh ra dựa theo cơ chế nguyên phân.
- Sinh sản hữu tính: có quá trình hình thành giao tử, sự kết hợp của giao tử thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Khác nhau:
Sinh sản ở thực vật | Sinh sản ở động vật | |
---|---|---|
Hình thức sinh sản vô tính | Bằng bào tử và bằng cơ quan sinh dưỡng | Phân đôi, nảy chồi, trinh sinh, phân mảnh |
Tạo giao tử | Hạt phấn chứa giao tử đực được hình thành trong bao phấn, noãn chứa giao tử cái hình thành trong bầu. | Giao tử đực được tạo thành từ cơ quan sinh dục đực, giao tử cái được tạo thành từ cơ quan sinh dục cái. |
Thụ tinh tạo hợp tử | Quá trình thụ tinh kép xảy ra ở thực vật có hoa. | Thụ tinh trong hoặc thụ tinh ngoài |
Phát triển hợp tử | Phôi phát triển trong bầu | Phôi phát triển trong trứng, tử cung con cái hoặc túi trước ngực của con đực (cá ngựa). |
1.So sánh cảm ứng của động vật và thực vật.
2.Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
3.Phân biệt sinh trưởng và phát triển.
4.Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển ở động vật.
5.Kể tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật.
6.Phân biệt sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn và không qua biến thái?
+ Giống nhau:
Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó.
+ Khác nhau về phương thức tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích:
* ở thực vật chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích cũng như phản ứng trả lời như ở động vật. Phản ứng trả lời đối với các kích thích cùa các tác nhân môi trưởng ở thực vật dựa trên 2 cơ chế:
+ Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các tế bào được kích thích và không được kích thích tại miền sinh trưởng của 2 phía đối diện nhau của cơ quan (ví dụ, hướng động và ứng động sinh trưởng).
+ Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các tế bào và mô chuyển hoá của cơ quan (ví dụ, ứng động sức trương nước ở cây trinh nữ và ứng động bắt côn trùng ở cây gọng vó).
* ở động vật, sự xuất hiện cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh với chức năng phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức, mức độ phản ứng và bộ phận thực hiện phản ứng trả lời.
câu 1:
+ Giống nhau:
Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó.
+ Khác nhau về phương thức tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích:
* ở thực vật chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích cũng như phản ứng trả lời như ở động vật. Phản ứng trả lời đối với các kích thích cùa các tác nhân môi trưởng ở thực vật dựa trên 2 cơ chế:
+ Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các tế bào được kích thích và không được kích thích tại miền sinh trưởng của 2 phía đối diện nhau của cơ quan (ví dụ, hướng động và ứng động sinh trưởng).
+ Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các tế bào và mô chuyển hoá của cơ quan (ví dụ, ứng động sức trương nước ở cây trinh nữ và ứng động bắt côn trùng ở cây gọng vó).
* ở động vật, sự xuất hiện cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh với chức năng phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức, mức độ phản ứng và bộ phận thực hiện phản ứng trả lời.
câu 3:
+ Sinh trưởng là quá trình tăng không thuận nghịch kích thước của cơ thể.
+ Phát triển là quá trình bao gồm: sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái ( hình thành các mô, cơ quan khác nhau trong chu trình sống của cá thể).
Câu 8: Nêu những điểm giống và khác nhua giữa sinh sản ở thực vật và động vật.
Giống nhau
+Sinh sản ở động vật và thực vật đều có 2 hình thức là sinh sản vô tính và hữu tính
+Sinh sản vô tính ở thực vật và động vật đều có cơ sở tế bào là nguyên phân
+Sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật đều có quá tình giảm phân tạo giao tử đực và giao tử cái có sự hợp nhất 2 giao tử đực và cái trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử rồi phát triển thành phôi,thành cơ thể mới
Khác nhau
+Sinh sản vô tính ở thực vật có các hình thức:sinh sản bằng bào tử,sinh sản sinh dưỡng
+Sinh sản vô tính ở động vật có các hình thức:phân đôi,nảy chồi,phân mảnh,trình sinh
+Sinh sản hữu tính ở thực vật có qua quá trình thụ tinh kép.Sinh sản hữu tính ở động vật chỉ có 1 quá trình thụ tinh
nêu được những điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật?
Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa hai quá trình phát sinh giao đực và cái ở động vật?
- Giống nhau:
+ Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần
+ Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để cho giao tử
- Khác nhau:
Phát sinh giao tử cái | Phát sinh giao tử đực |
- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích thước lớn | - Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho hai tinh bào bậc 2 |
- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho một thể cực thứ hai có kích thước bé và một tế bào trứng có kích thước lớn | - Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho hai tinh tử, các tinh tử phát triển thành tinh trùng |
- Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho hai thể cực và một tế bào trứng, trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh | - Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho bốn tinh trùng, các tinh trùng này đều tham gia vào thụ tinh |
nêu sự khác nhau giửa sinh trưởng và phát triển ở động vật
Tham khảo:
- Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình thay đổi về số lượng (tăng kích thước và khối lượng của cơ thể ) nhờ tăng số lượng và kích thước tế bào. - Phát triển ở cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởn , phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
tham khảo
- Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình thay đổi về số lượng (tăng kích thước và khối lượng của cơ thể ) nhờ tăng số lượng và kích thước tế bào. - Phát triển ở cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởn , phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
REFER
- Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình thay đổi về số lượng (tăng kích thước và khối lượng của cơ thể ) nhờ tăng số lượng và kích thước tế bào.
- Phát triển ở cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởn , phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
- Hãy tìm một số ví dụ về thực tiễn cải tạo giống di truyền tạo ra giống vật nuôi có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, năng suất cao.
- Dựa vào những hiểu biết của mình về các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật và hiểu biết về thực tiễn sản xuất, hãy nêu các biện pháp kĩ thuật thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển, tăng năng suất vật nuôi.
- Một số ví dụ về thực tiễn cải tạo giống di truyền tạo ra giống vật nuôi có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, năng suất cao:
+ Lai lợn Ỉ với lợn ngoại lai tạo ra giống Ỉ lai tăng khối lượng xuất chuồng từ 40 kg (Ỉ thuần) lên 100 kg (Ỉ lai).
+ Bổ sung thêm một gen tăng trưởng từ cá hội Chinook vào hệ gen của cá hồi hoang dã tạo ra loại cá hồi có tốc độ lớn nhanh gấp 2 lần cá hồi hoang dã, chất lượng mùi vị, màu sắc không khác gì cá hồi hoang dã.
+ Lai khác loài trong họ cá chép tạo cá chép lai năng suất cao (7 tháng tuổi nặng 3 kg).
- Các biện pháp kĩ thuật thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển, tăng năng suất vật nuôi:
+ Áp dụng phương pháp lai giống kết hợp với kĩ thuật thụ tinh nhân tạo, công nghệ phôi để tạo ra các giống vật nuôi có năng suất cao, thích nghi với điều kiện địa phương.
+ Sử dụng thức ăn nhân tạo chứa đủ chất dinh dưỡng.
+ Cải tạo chuồng trại.
+ Sử dụng chất hoocmôn sinh trưởng hợp lí.
Câu 1. Giao tử cái ở động vật gọi là?
Câu 2. Giao tử đực ở động vật gọi là?
Câu 3. Liệt kê 2 điểm giống nhau và 2 điểm khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật.
- Giống nhau:
- Khác nhau: