Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ken VN
Xem chi tiết
Tạ Bla Bla
26 tháng 5 2021 lúc 21:32

a, \(ĐK:n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b,    Ta có : \(A=\dfrac{4}{n-3}\left(n\ne3\right)\)

       n = 0 ( TMđk )

       n = 10 ( TMđk )

       n = -2 ( TMđk )

Thay n = 0 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{0-3}\)\(=\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-4}{3}\)

                       Vậy giá trị của phân số A tại n=0 là \(\dfrac{-4}{3}\)

Thay n=10 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\)

                      Vậy giá trị của phân số A tại n=10 là \(\dfrac{4}{7}\)

Thay n=-2 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-7}=\dfrac{-4}{7}\)

                      Vậy giá trị của phân số A tại n=-2 là \(\dfrac{-4}{7}\)

 

Giải:

a) Để \(A=\dfrac{4}{n-3}\) là p/s thì n ∉ {-1;1;2;3;4;5;7}

b)

+) n=0; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{0-3}=\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-4}{3}\) 

+) n=10; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\) 

+) n=-2; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-5}=\dfrac{-4}{5}\)

Huu Tử Thần
19 tháng 2 2022 lúc 21:23

HOC24

Nguyễn Bảo  Linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
3 tháng 6 2021 lúc 17:26

\(A=\dfrac{4}{n-3}\)

a) Để A là phân số : 

\(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b) 

Với : n = 0 \(\Rightarrow A=\dfrac{4}{0-3}=-\dfrac{4}{3}\)

Với : n = 10 \(\Rightarrow A=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\)

Với : n = -2 \(\Rightarrow A=\dfrac{4}{-2-3}=-\dfrac{4}{5}\)

 

  

Giải:

a) Để \(A=\dfrac{4}{n-3}\) là phân số thì \(n\notin\left\{-1;1;2;3;4;5;7\right\}\) 

b) 

+) n=0, ta có:;

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{0-3}=\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-4}{3}\) 

+) n=10, ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\) 

+) n=-2, ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-5}=\dfrac{-4}{5}\) 

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Hồng Sang 2004
Xem chi tiết
N_T Kiều Oanh 3123
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
28 tháng 2 2020 lúc 0:30

Để A  là phân số khi n - 3 khác 0 (n nguyên)

Vậy n khác 3(n nguyên) thì A là phân số

* Với n=0 thì A=-1/3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Ngọc Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
cat
31 tháng 3 2020 lúc 8:17

a, Để \(B=\frac{n+3}{n+1}\)là p/s thì \(n+1\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne1\)

Vậy \(n\ne1\)

b, Để B có giá trị nguyên thì \(n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+2⋮n+1\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

... (chỗ này bạn tự làm nha!)

Khách vãng lai đã xóa
cat
31 tháng 3 2020 lúc 8:19

Sửa lại phần b :

\(n\ne-1\)

Khách vãng lai đã xóa
Trúc Giang
31 tháng 3 2020 lúc 8:20

 \(B=\frac{n+3}{n+1}\)

a) Để B là phân số thì \(n+1\ne0\)

=> \(n\ne-1\)

b)

 \(B=\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

=> Để B đạt giá trị nguyên thì \(2⋮n+1\)

=> \(n+1\inƯ\left(2\right)\)

=> \(n+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Vây:...........

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn ngọc
Xem chi tiết
SKT_Ruồi chê Nhặng mất v...
21 tháng 1 2018 lúc 15:23

a, Để A là phân số thì \(n+2\ne0\)hay \(n\ne2\)

Vậy với \(n\ne2\)thì A là phân số.

b, Để A là số nguyên thì \(19⋮n+2\)

hay \(n+2\inƯ\left(19\right)=\left\{\pm1,\pm19\right\}\)

\(n+2\)\(-19\)\(-1\)\(1\)\(19\)
\(n\)\(-21\)\(-3\)\(-1\)\(17\)
  

Vậy với \(n\in\left\{-21,-3,1,17\right\}\)thì \(A\in Z\) 

Hoang Duc Thinh
21 tháng 1 2018 lúc 15:32

a,\(\frac{19}{n+2}\) là phân số khi \(19\) không chia hết cho n+2

Giả sử \(19⋮n+2\)

\(\Rightarrow\) \(n+2\in\)Ư(19)

\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{-21;-1;1;17\right\}\)

Vậy 19ko chia hết cho n+2 khi\(n\notin\left\{-21;-1;1;17\right\}\) 

b, theo câu a ta có A là số nguyên khi \(n\in\left\{-21;-1;1;17\right\}\)

Trần Xuân Mai
Xem chi tiết
nguyen yen nhi
31 tháng 8 2016 lúc 11:28

a.dk: n thuoc Z, n-4 chia het cho n-3

ket ban nha!

Nguyễn Phương Uyên
23 tháng 5 2018 lúc 17:07

a, \(A=\frac{n-4}{n-3}\) là phân số <=> \(n-3\ne0\)

                                                <=>  \(n\ne3\)

b, \(A=\frac{n-4}{n-3}\inℤ\Leftrightarrow n-4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3-1⋮n-3\)

     \(n-3⋮n-3\)

\(\Rightarrow1⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{2;4\right\}\)

c, \(A=\frac{n-4}{n-3}=\frac{n-3-1}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}-\frac{1}{n-3}=1-\frac{1}{n-3}\)

để A đạt giá trị nỏ nhất thì \(\frac{1}{n-3}\) lớn nhất

=> n - 3 là số nguyên dương nhỏ nhất

=> n - 3 = 1

=> n = 4

nguyen ngoc quynh
Xem chi tiết
Xem chi tiết