trộn 50g dung dịch BaCl2 10% với 70g dung dịch BaCl2 20% . Tính nồng độ % của dung dịch thu được
Trộn 208 g dung dịch BaCl2 10% với dung dịch K2CO3 20%, phản ứng hoàn toàn.
a. Tính khối lượng dung dịch K2CO3
b. Tính khối lượng kết tủa
c, Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng.
Trộn 150ml dung dịch BaCl2 0,2M vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thu được dung dịch Y. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch Y.
Trộn 200 ml dung Fe2(SO4)3 0,015M với 300ml dung dịch BaCl2 0,01M thu được 500ml dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa thu được và nồng độ các ion trong dung dịch A.
Câu 4: Trộn 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M với 150 ml dung dịch HCl 0,06M, thu được 200 ml dung dịch X. Tính nồng độ mol của muối BaCl2 trong dung dịch X.
giải chi tiết
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,05.0,04=0,002mol\\ n_{HCl}=0,15.0,06=0,009mol\\ Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,002}{1}< \dfrac{0,009}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
0,002 0,004 0,002
\(C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,002}{0,05+0,15}=0,01M\\ C_{M_{HCl.dư}}=\dfrac{0,009-0,004}{0,05+0,15}=0,025M\)
Trộn 200 mL dung dịch BaCl2 1M với 100 mL dung dịch KCl 2M thu được dung dịch X. Nồng độ mol/L của ion Cl- trong X là
`n_{BaCl_2}=200.10^{-3}.1=0,2(mol)`
`n_{KCl}=100.10^{-3}.2=0,2(mol)`
`->n_{Cl^-}=2n_{BaCl_2}+n_{KCl}=0,6(mol)`
`->[Cl^-]={0,6}/{(200+100).10^{-3}}=2M`
Trộn 100 gam dung dịch H2SO4 19,6% với 300 gam dung dịch BaCl2 20,8% thu được m gam kết tủa
và dung dịch Y.
1.Viết phương trình phản ứng? Tính m?
2.Tính nồng độ % của mỗi chất trong dung dịch Y?
\(\begin{cases} m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.19,6\%}{100\%}=19,6(g)\\ m_{BaCl_2}=\dfrac{300.20,8\%}{100\%}=62,4(g) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2(mol)\\ n_{BaCl_2}=\dfrac{62,4}{208}=0,3(mol) \end{cases}\\ a,PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow +2HCl\)
Vì \(\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}<\dfrac{n_{BaCl_2}}{1}\) nên \(BaCl_2\) dư
\(\Rightarrow n_{BaSO_4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6(g)\)
\(b,n_{HCl}=n_{BaSO_4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=0,2.36,5=7,3(g)\\ m_{dd_{HCl}}=100+300-46,6=353,4(g)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{7,3}{353,4}.100\%\approx 2,07\%\)
trộn 50g dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 50g dung dịch muối ăn có nồng độ 5%. Tính nồng độ % dung dịch thu được
Khối lượng muối ăn 1 là:
\(C\%_{ddNaCl}=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\Leftrightarrow m_{NaCl\left(1\right)}=\frac{C\%.m_{dd}}{100\%}=\frac{20\%.50}{100\%}=10\left(g\right)\)
Khối lượng muối ăn 2 là:
\(C\%_{ddNaCl\left(2\right)}=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\Leftrightarrow m_{NaCl\left(2\right)}=\frac{C\%.m_{dd}}{100\%}=\frac{5\%.50}{100\%}=2,5\left(g\right)\)
Nồng độ % dd thu được là:
\(C\%_{ddNaCl}=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\frac{10+2,5}{50+50}.100\%=12,5\%\)
mNaCl 20% = 50x20/100 = 10 (g)
mNaCl 5% = 50x5/100 = 2.5 (g)
mdd sau khi trộn = 50 + 50 = 100 (g)
mNaCl = 10 + 2.5 = 12.5 (g)
C% dd thu được: 12.5x100/100 = 12.5%
Trộn lẫn 200ml dung dịch BaCl2 0.1M với 300ml dung dịch Na2SO4 0.2M .Tíng nồng độ mol/lit của các ion trong dung dịch thu được
Trộn 500ml dung dịch NaOH nồng độ xM với 500ml dung dịch H2SO4 nồng độ yM thu được dung dịch E. Dung dịch E có khả năng hòa tan hết 1,02g Al2O3. Mặt khác cho dung dịch E phản ứng với dung dịch BaCl2 dư thu được 23,3g kết tủa trắng. Xác định giá trị x,y
nH2SO4 = nBaSO4 = 0,1
-> y = 0,2 (mol/l)
nAl2O3 = 0,01
TH1: Axit dư:
H2SO4 + 2NaOH —> Na2SO4 + 2H2O
0,25x 0,5x
3H2SO4 + Al2O3 —> Al2(SO4)3 + 3H2O
0,03 0,01
-> nH2SO4 = 0,25x + 0,03 = 0,1
-> x = 0,28 (mol/l)
TH2: NaOH dư:
H2SO4 + 2NaOH —> Na2SO4 + 2H2O
0,1 0,2
Al2O3 + 2NaOH —> 2NaAlO2 + H2O
0,01 0,02
-> nNaOH tổng = 0,5x = 0,22
-> x = 0,44 (mol/l)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=0,28\\x=0,44\end{matrix}\right.\)(mol/l)
y = 0,2 (mol/l)