Có 2 bình cách nhiệt,bình 1 chứa 4kg nước ở 20oC,bình 2 chứa 8kg nước ở 40oC,người ta rót m nước từ bình 1 sang bình 2 thì nhiệt độ cân bằng bình 2 là 38oC.Tính m mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng bình 1
Có 2 bình nước nhưng chưa đầy. Nếu đổ 1/3 số nước ở bình 1 sang bình 2 rồi lại đổ 1/5 số nước hiện có ở bình 2 sang bình 1 thì mỗi bình đều có 12 lít nước. Tính số nước có trong mỗi bình lúc đầu?
Bạn nào trả lời nhanh nhất và chính xác nhất thì mình sẽ lì xi cho 6 cái tích!!!!!
Ở lượt thứ hai: sau khi đổ 1/5 số nước hiện có của bình thứ hai sang bình thứ nhất thì bình thứ hai còn:1-1/5=4/5(số nước đã có)
4/5 số nước ở bình thứ hai là 24l.Vậy trước khi đổ , bình thứ hai có:24:4/5=30(l)
Vậy ta đổ sang bình thứ nhất là:30x1/5=6(l)
Vậy trước khi đổ, bình thứ nhất có:24-6=18(l)
Ở lượt đổ thứ nhất, sau khi đổ 1/3 nước sang bình thứ hai thì bình thứ nhất còn:1-1/3=2/3(số nước đã có)
Lúc đầu bình thứ nhất có:18:2/3=27(l)
Vậy ta đổ sang bình thứ hai:27x1/3=9(l)
Lúc đầu bình thứ hai có:30-9=21(l)
1 khối kim loại A có khối lượng m=490g ,nhiệt độ ban đầu tA=80độC .Thả khối A vào 1 bình nhiệt lượng kế có chứa nước .Nước trong bình ban đầu có nhiêt độ t h2o=20độC ,khối lượng m h2o=200g ,nhiệt dung riêng C h2o=4200J/kg.K .Khối lượng kim loại A là 1 hợp kim của d0o62ng và sắt .Khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của đồng là D1=8900kg/m3 ,C1=380J/kg.K và của sắt là D2=7800kg/m3 ,C2=460J/kg.K .Khi thả khối A chìm vào trong nước, thể tích nước trong bình dân cao thêm 60cm3 .Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế và môi trường xung quanh .Tìm:
a) Khối lượng của đồng ,của sắt trong khối kim loại A
b) Nhiệt độ t của hệ thống khi có cân bằng nhiệt
a) Đổi 490g= 0,49kg
60cm3= \(6.10^{-5}\) m3
Gọi m là khối lượng của Cu
==> Khối lượng của sắt = 0,49- m
Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)
==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5
Từ đó suy ra m= 0, 178 kg
Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g
Khối lượng của sắt là 0, 312g
b)
Đổi 200g=0,2kg
TA có pt cần bằng nhiệt
( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)
Thay các số ở trên ta có
211,16( 80-t)= ( t-20) 840
==> t= 32,05độ
Một bình chia độ chứa một lượng nước, người ta thả vào bình một hòn sỏi thì mực nước trong bình dâng lên ở mức 50cm3 , sau đó thì người ta lại thả tếp hòn sỏi thứ hai, lại thấy mực nước trong bình dâng lên đến 75 cm3 .
a) Hỏi viên sỏi thứ hai có thể tích là bao nhiêu?
b) Em có cách nào để tính thể tích viên sỏi thứ nhất ?
Ta có :
50cm^3+ V của viên sỏi thứ 2 = 75cm^3
=> Thể tích của viên sỏi thứ 2 là : 75-50=25(cm^3)
b) Tính thể tích viên sỏi thứ 1 với 1 điều kiện thể tích viên sỏi thứ 2 bằng thể tích viên sỏi thứ 1
Hai bình thí nghiệm A và B. Bình A chứa 1 lít nước nguyên chất và bình B chứa 1 lít cồn nguyên chất.Lấy 100 ml cồn ở bình B đổ vào A rồi lắc đều,sau đó lấy 100 ml hỗn hợp ở bình A đổ lại bình B.Hỏi tỉ lệ cồn và nước ở mỗi bình sau thí nghiệm là bao nhiêu?
bạn không nên đăng câu hỏi toán đố vui của olm nhé
1 bình kín dung tích 2 lít ở 27,3 độ C chứa 0,03 mol C2H2;0,015 mol C2H4 và 0,04 mol H2 có bột Ni làm xúc tác.Nung nóng bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn,sau phản ứng đưa về nhiệt độ 27,3 độ C thì áp suất p1 trong bình là bao nhiêu?
Một bình thép chứa khí ở nhiệt độ 27 o C và áp suất 40 atm. Nếu tăng áp suất thêm 10 atm thì nhiệt độ của khí trong bình là
A. 102 o C
B. 375 o C
C. 34 o C
D. 402 o C
Chọn A.
Quá trình biến đổi là đẳng tích, ta có:
Người ta đo một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 15O chu kì bán rã 120 s, có độ phóng xạ 1,5 mCi vào một bình nước rồi khuấy đều. Sau 1 phút, người ta lấy ra 5mm3 nước trong bình đó thì đo được độ phóng xạ là 1560 phân rã/phút. Thể tích nước trong bình đó xấp xỉ bằng
A. 7,5 lít
B. 2,6 lít
C. 5,3 lít
D. 6,2 lít
Người ta đo một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ O 15 chu kì bán rã 120 s, có độ phóng xạ 1,5 mCi vào một bình nước rồi khuấy đều. Sau 1 phút, người ta lấy ra 5 m m 3 nước trong bình đó thì đo được độ phóng xạ là 1560 phân rã/phút. Thể tích nước trong bình đó xấp xỉ bằng:
A. 7,5 l
B. 2,6 l
C. 5,3 l
D. 6,2 l
- Đổi:
1,5.10-3Ci = 1,5.10-3.3,7.1010 = 55,5.106 Bq,
5mm3 = 5.10-6lít.
- Áp dụng công thức:
Người ta đo một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 15O chu kì bán rã 120 s, có độ phóng xạ 1,5 mCi vào một bình nước rồi khuấy đều. Sau 1 phút, người ta lấy ra 5mm3 nước trong bình đó thì đo được độ phóng xạ là 1560 phân rã/phút. Thể tích nước trong bình đó xấp xỉ bằng
A. 7,5 lít.
B. 2,6 lít.
C. 5,3 lít.
D. 6,2 lít.
Đáp án A.
Đổi 1,5.10-3Ci = 1,5.10-3.3,7.1010 = 55,5.106 Bq, 5mm3 = 5.10-6lít
Áp dụng công thức: