Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
zaazzaaz
Xem chi tiết
Thanh Thiên Bạch Phượng...
30 tháng 7 2018 lúc 11:02

còn cần không bạn, mk làm cho

Trần Diệu Ni
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
16 tháng 6 2015 lúc 7:39

A = 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + .... + 1/99.100

A = 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 +.....+ 1/99- 1/100

A= 1 - 1/100

A= 99/100

Đỗ Lê Tú Linh
16 tháng 6 2015 lúc 7:45

AXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX

ghi xong hết rồi

mạng nó rớt, ấn gửi trả lời mà không biết

tong teo

Công Chúa Cam Sành
16 tháng 6 2015 lúc 8:00

a)A = 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + .... + 1/99.100

A = 1 -1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/99-1/100

Rút gọn ta được :

A= 1 - 1/100

A= 99/100

b) B = 1/1.3+1/3.5+1/5.7+....+1/ 99 .101

   B x 2 ta có : 1- 1/3 + 1/3 - 1/5+ 1/5-1/7+...+1/99-1/101

   B x2 rút gọn ta được: 1 - 1/ 101 

                         B x 2=  100 / 101

                        B =  100/ 101 : 2 = 50 / 101

  

Trần Thị Xuân Mai
Xem chi tiết
ngonhuminh
13 tháng 11 2016 lúc 16:12

tham the 

Trần Thị Xuân Mai
14 tháng 11 2016 lúc 21:19

có giỏi thì làm một câu xem nào

Nguyễn Nguyên Đạt
25 tháng 2 2017 lúc 21:25

đơn giản à

Lê Hoàng Anh
Xem chi tiết
Không Tên
29 tháng 7 2018 lúc 15:33

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)

\(B=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{97.99}+\frac{2}{99.101}\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{!}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

\(C=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+....+\frac{1}{1024}+\frac{1}{2048}\)

\(\Rightarrow\)\(2C=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+....+\frac{1}{512}+\frac{1}{1024}\)

\(\Rightarrow\)\(2C-C=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{1024}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{2048}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(C=1-\frac{1}{2048}=\frac{2047}{2048}\)

Lê Hoàng Anh
29 tháng 7 2018 lúc 15:45

Câu A bạn quên 1/4.5 kìa , với câu D đâu >>>
 

Toàn Lê
Xem chi tiết
Lam Vu Thien Phuc
24 tháng 6 2015 lúc 10:59

a) 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 +...+ 1/2003.2004 = 1/1 - 1/2 +1/2 - 1/3 +...+ 1/2003 -1/2004 = 1 - 1/2004

b) Đặt B = 1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 +...+ 1/2003.2005 => 2B = 2(1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 +...+ 1/2003.2005) => 2B = 2/3.5 + 2/5.7 + 2/7.9 +...+ 2/2003.2005 => 2B = 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 +1/7 - 1/9 +...+ 1/2003 - 1/2005 => 2B = 1/3 - 1/2005 = 2012/6015 => B = 2012/6015 : 2 = 1001/6015

( Cái này là để bạn hiểu thêm cách mình làm ở trên : C/m : a/k.(k+a) = a/k - a/k+a

Ta có : a/k.(k+a) = (k+a) - k/k.(k+a) = k+a/k.(k+a) - k/k.(k+a) = a/k - a/k+a)

Bấm đúng cho mình nhe

Đoàn Đăng Học
21 tháng 2 2018 lúc 19:11

sai rồi

Nguyễn Viết Bảo Trung
12 tháng 4 2020 lúc 19:48

mày bảo người ta làm sai thế mày làm đi . ooooooooooookkkkkkkkkkkk

chứ

Khách vãng lai đã xóa
Chan Baek
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
2 tháng 8 2015 lúc 20:48

bạn lên mạng tra từng câu 1 sẽ có

Chan Baek
3 tháng 8 2015 lúc 11:50

ukm cảm ơn bạn nhìu

 

FHhcy04
Xem chi tiết
Phạm Bảo Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 8 2023 lúc 16:33

a/

3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+98.99.3=

=1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+...+98.99.(100-97)=

=1.2.3-1.2.3+2.3.4-2.3.4+3.4.5-...-97.98.99+98.99.100=

=98.99.100=> A=98.33.100

b

6B=1.3.6+3.5.6+5.7.6+...+99.101.6=

=1.3.(5+1)+3.5.(7-1)+5.7.(9-3)+...+99.101.(103-97)=

=1.3+1.3.5-1.3.5+3.5.7-3.5.7+5.7.9-...-97.99.101+99.101.103=

=1.3+99.101.103=> (3+99.101.103):6

c/

9S=1.4.9+4.7.9+7.10.9+...+2017.2020.9=

=1.4.(7+2)+4.7.(10-1)+7.10.(13-4)+...+2017.2020.(2023-2014)=

=1.2.4+1.4.7-1.4.7+4.7.10--4.7.10+7.10.13-...-2014.2017.2020+2017.2020.2023=

=1.2.4+2017.2020.2023=> S=(2.4+2017.2020.2023):9

Dạng tổng quát: tính tổng các tích có quy luật: các thừa số của các tích lập thành dãy số cách đều. các thừa số đầu tiên của số hạng liền sau cũng chính là các thừa số sau cùng của số hạng liền trước thì ta nhân tổng với số k

Số k được tính theo quy luật \(k=\left(n+1\right)xd\)

            Trong đó: n: số thừa số của 1 số hạng

                            d: Khoảng cách giữa hai thừa số liền kề trong mỗi số hạng

Chúc em học tốt

 

 

Triple Dark Soul
Xem chi tiết
SKT_Ruồi chê Nhặng mất v...
11 tháng 2 2018 lúc 9:49

Bài 1:

Ta có:

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(=\left(1-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+...+\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

b, Đặt  \(A=\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+...+\frac{5}{99.101}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{5}A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\)

Từ (a) \(\Rightarrow\frac{2}{5}A=\frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow A=\frac{100}{101}:\frac{2}{5}=\frac{100}{101}.\text{5/2}=\frac{250}{101}\)

Bài 2:

Đặt \(\left(2n+1;3n+2\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\left(2n+1;3n+2\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản

Neymar Jr
11 tháng 2 2018 lúc 11:07

1.          Giải 

a,  \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(=2.\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{101-99}{99.101}\right)\)

\(=\frac{2}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

b,   \(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+\frac{5}{5.7}+...+\frac{5}{99.101}\)

\(=5.\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{101-99}{99.101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)=\frac{5}{2}\cdot\frac{100}{101}=\frac{5.100}{2.101}=\frac{500}{202}=\frac{250}{101}\)

2.    Giải 

Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 3n + 2 là d (d thuộc N*) 

=> 2n + 1 \(⋮\)d ; 3n + 2 \(⋮\)

=> 3(2n + 1) \(⋮\)d ; 2(3n + 2) \(⋮\)d

=> 6n + 3 \(⋮\)d , 6n + 4 \(⋮\)

=> (6n + 4) - (6n + 3) \(⋮\)

=> 1 \(⋮\)

=> d = 1 

Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản