nêu khái niệm của máy biến áp ,ko phải 1 pha nha
ai trả lời đều tick nha
Nêu khái niệm máy biến áp 1 pha
Máy biến áp 1 pha là một thiết bị tĩnh điện dùng để biến đổi điện áp cua dòng xoay chiều một pha từ cấp này sang cấp khác mà vẫn giữ nguyên tần số. ... Việc thay đổi dòng diện ở đây có thể là làm tăng hoặc giảm điện áp sao cho phù hợp với các thiết bị điện của người dân.
Máy biến áp 1 pha là một thiết bị tĩnh điện dùng để biến đổi điện áp cua dòng xoay chiều một pha từ cấp này sang cấp khác mà vẫn giữ nguyên tần số.
Nêu Cấu Tạo Của Máy Biến Áp Một Pha Giải Thích Số Liệu Kĩ Thuật Ghi Trên Máy Biến Áp 1 Pha
Giải thích đầy đủ theo sách vở thì Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, hoạt động theo nguyên lý cảm ứng điện từ, với mục đích là biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này thành một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp khác, với tần số không thay đổi.
Hoặc có thể giải thích ngắn gọn hơn như sau : Máy biến áp là thiết bị điện dùng cảm ứng điện từ để truyền, đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện theo một nguyên lí nhất định.
Cấu tạo chung của Máy biến áp:
Cấu tạo chung của mọi máy biến áp gồm 3 thành phần chính : Lõi thép, dây quấn và vỏ.
Lõi thép của máy biến áp :
Lõi thép gồm có Trụ và Gông. Trụ là phần để đặt dây quấn còn Gông là phần nối liền giữa các trụ để tạo thành một mạch từ kín.
Lõi thép của máy biến áp được chế tạo từ nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau và thường được chế tạo bằng các vật liệu dẫn từ tốt.
Dây quấn ( Cuộn dây ) của máy biến áp :
Phần dây quấn này thường được chế tạo bằng đồng hoặc nhôm bên ngoài bọc cách điện. Nó có nhiệm vụ nhận năng lượng vào và truyền năng lượng ra.
Phần có nhiệm vụ nhận năng lượng vào ( nối với mạch điện xoay chiều ) được gọi là cuộn dây sơ cấp, còn phần có nhiệm vụ truyền năng lượng ra ( nối với tải tiêu thụ ) được gọi là cuộn dây thứ cấp.
Số vòng dây ở hai cuộn phải khác nhau, tuỳ thuộc nhiệm vụ của máy mà có thể N1 > N2 hoặc ngược lại.
Vỏ của máy biến áp :
Phần vỏ này tùy theo từng loại máy biến áp mà thường được làm từ nhựa, gỗ, thép, gang hoặc tôn mỏng, có công dụng để bảo vệ các phần tử của máy biến áp ở bên trong nó, bao gồm : nắp thùng và thùng.
Nắp thùng : dùng để đậy trên thùng. Bên trên có các bộ phận như : Sứ ra của dây quấn cao áp và dây quấn hạ áp, Bình dãn dầu (bình dầu phụ) và ống bảo hiểm.
Máy biến áp hay máy biến thế, gọi tắt là biến áp, là thiết bị điện thực hiện truyền đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện thông qua cảm ứng điện từ. Để có thể sử dụng và vận hành tốt các động cơ chúng ta hãy tìm hiểu qua các cấu tạo của biến áp:
1. Cấu tạo máy biến áp 1 pha : Gồm có hai phần chính
Máy biến ápa) Mạch từ :
Lõi thép làm bằng các lá thép kĩ thuật điện (dày từ 0,35mm đến 0,5mm có lớp cách điện bên ngoài) và ghép lại thành một khối. Dùng để dẫn từ cho máy.
b) Dây quấn:
- Làm bằng dây điện từ (tráng lớp cách điện) quấn trên lõi thép.
- Máy biến áp một pha thường có 2 dây quấn:
+ Dây quấn sơ cấp: nối với nguồn, kí hiệu U1, có N1 vòng dây.
+ Dây quấn thứ cấp: lấy điện ra sử dụng, kí hiệu U2, có N2 vòng dây.
2. Sơ đồ nguyên lý máy biến áp 1 pha.
Máy biến ápMBA làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, đặt một điện áp xoay chiều U1 vào cuộn dây sơ cấp (có số vòng dây quấn n1) sẽ có dòng điện xoay chiều I1 chạy qua, tạo nên từ thông biến thiên trong lõi thép.
Do mạch từ khép kín nên từ thông này móc vòng qua hai cuộn dây tạo nên trong đó các sức điện động E1 và E2.
Nếu bỏ qua điện trở của các bộ dây quấn và tổn hao ta có:
U1 = E1 và U2 = E2
K: là tỉ số biến áp
hay là
K>1 Û U1 > U2: Máy biến áp giảm áp.
K<1 Û U1 < U2: Máy biến áp tăng áp.
K=1 Û U1 = U2: Làm nguồn cách ly tăng tính an toàn.
Máy biến ápCác đại lượng định mức của máy biến áp trong trạm biến áp :
Các đại lượng định mức của máy biến áp cho biết tính năng kỹ thuật của máy, do nhà sản xuất qui định.
a) Dung lượng định mức (Sđm): là công suất toàn phần đưa ra phía thứ cấp máy biến áp ở trạng thái định mức
Sđm = U2đm I2đm; Sđm (tính bằng VA- KVA)
b) Điện áp sơ cấp định mức (U1đm): là điện áp cho phép đặt vào cuộn sơ cấp MBA ở trạng thái làm việc bình thường. (tính bằng V- KV).
c) Điện áp thứ cấp định mức (U2đm ): là điện áp đo được ở thứ cấp khi không tải và điện áp đưa vào sơ cấp là định mức (tính bằng V- KV).
d) Dòng điện định mức sơ cấp (I1đm) và thứ cấp (I2đm):
Là dòng điện cho phép chạy qua các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp ứng với công suất và điện áp định mức của máy.
3. Thiết kế máy biến áp 1 pha
Mạch từ máy biến áp một pha thiết kế dạng chữ E với dây quấn kiểu trụ quấn giữa trụ, mạch từ có mối ghép chéo ở góc, ghép thẳng với trụ giữa. Trụ dùng băng đai, gông dùng sắt ép lại, lõi thép dùng thép cán nguội đẳng huớng 3406 dày 0,35 mm.
Các thông số của máy biến áp cần được nắm rõ và cấu tạo hoạt động để có thể sử dụng và đạt hiệu quả cao trong công việc. Nếu như có những trục trặc kỹ thuật trong quá trình sử dụng thì cũng dễ dàng hơn cho chúng ta để phát hiện và khắc phục lỗi nhanh chóng.
1 máy biến áp 1 pha có u1 bằng 220v ,n1 =1700 vòng tay u2 =16v, n2 =60 vòng A) hỏi máy biến áp là máy biến áp tăng áp hay giảm áp B) khi điện áp sơ cấp giảm u1 =127v, để giữ u2 ko đổi nếu số vòng dây n1 ko đổi thì Phải điều chỉnh cho n2 = bao nhiêu
Nêu khái niệm truyện Truyền Thuyết và Cổ Tích.
Ai trả lời nhanh,đúng mình tick cho!
Truyện cổ tích là những truyện truyền miệng dân gian kể lại những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh một số nhân vật quen thuộc như nhân vật tài giỏi , nhân vật dũng sĩ, người mồ côi, người em út, người con riêng, người nghèo khổ, ngườicó hình dạng xấu xí, người thông minh, người ngốc nghếch và cả những câu chuyện kể ...
Truyện cổ tích là một thể loại chính của sáng tác tự sự dân gian có tâm thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật.
Truyện cổ tích khác biệt cơ bản với các loại hình tự sự khác ở phương diện người kể chuyện kể lại nó và người nghe thì tiếp nhận trước hết như một sự hư cấu thẩm mỹ[1], một trò chơi của trí tưởng tượng.
Bên cạnh yếu tố hư cấu, tưởng tượng như một đặc điểm chủ yếu của thể loại, truyện cổ tích vẫn bộc lộ sự liên hệ với đời sống hiện thực, thông qua những đặc điểm về nội dung, ngôn ngữ, tính chất của cốt truyện, motip, hình tượng nghệ thuật v.v. Nhiều truyện cổ tích xuất xứ từ xa xưa phản ánh được các quan hệ xã hội nguyên thủy và các biểu tượng, tín ngưỡng vật tổ, tín ngưỡng vạn vật hữu linh. Trong khi đó, các truyện cổ tích hình thành giai đoạn muộn hơn, như thời phong kiến, thường có những hình tượng vua, hoàng hậu, hoàng tử, công chúa. Sang thời tư bản chủ nghĩa, truyện cổ tích thường chú ý hơn đến thương nhân, tiền bạc [1] và các quan hệ xã hội liên quan đến mua bán, đổi chác, sự tương phản giàu nghèo v.v.
Về nội dung tư tưởng, truyện cổ tích thường mang tinh thần lạc quan, có hậu, trong đó kết thúc truyện bao giờ cái thiện cũng chiến thắng hoặc được tôn vinh, cái ác bị tiễu trừ hoặc bị chế giễu.
Là một thể loại truyền miệng, truyện cổ tích thường có nhiều dị bản. Sự dị bản hóa tác phẩm có thể được nhìn nhận do các dân tộc trên thế giới có những điểm chung nhất về văn hóa, lịch sử, sinh hoạt, lối sống; đồng thời cũng có những đặc điểm riêng trong nếp sống, đặc điểm lao động, sinh hoạt, điều kiện tự nhiên tùy từng dân tộc. Thêm vào đó những người kể chuyện cổ tích thường mang vào các truyện họ kể những nét cá tính riêng, sự thêm thắt nội dung theo những ý đồ nhất định.
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối vs các sự kiện và nhân vật lịch sử đc kể
1) Nêu cụ thể các nguyên nhân gây tai nạn điện?
2) Khi sử dụng và sửa chữa cần sử dụng biện pháp an toàn điện nào?
3) Nêu khái niệm, đặc tính, ví dụ về sử dụng của vật liệu dẫn điện và cách điện?
4) Cách sử dụng của máy biến áp 1 pha?
5) Thế nào là giờ cao điểm tiêu thụ điện năng? Kể các biện pháp thực hiện tiết kiêmh điện năng ở gia đình, trường học?
# Công nghệ 8
1..Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp, trạm biến áp – Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sửa chữa điện. – Chạm trực tiếp vào vật có điện. – Đến gần dây dẫn có điện bị đứt chạm mặt đất. – Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện – Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp và trạm biến áp.
2.* Một số nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng điện:
- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện
- Thực hiện nối đất các thiết bị và đồ dùng điện
- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện
- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp
* Một số nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện:
- Trước khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện.
- Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác
- Sử dụng vật lót cách điện
- Sử dụng các dụng cụ lao động cách điện
- Sử dụng các dụng cụ kiểm tra
3.
Vật liệu dẫn điện lafloaij vật liệu cho phép dòng điện chạy qua
Vật liệu cách điện là loại vật liêu không cho phép dòng điện chạy qua
Vật liệu dẫn từ là loại vật liệu cho phép đường sức từ trường chạy qua
4.
Để máy biến áp sử dụng bền lâu, an toàn ta cần phải lưu ý một số điểm sau đây:
– Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức.
– Sử dụng máy biến áp không được sử dụng quá công suất định mức.
– Đặt máy ở nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng gió và ít bụi.
– Đối với loại máy mới mua hoặc để lâu ngày kiểm tra xem điện có rò rỉ không không sử dụng.
5.1. giảm bớt tiêu thụ điện năng trong h cao điểm
vd -cắt điện bình nước nóng, lò sưởi,... trong giờ cao điểm
2. sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất phát quang cao để tiết kiệm điện năng...
vd- sử dụng bóng đèn huỳnh quang thay vì đèn sợi đốt
3. không sử dụng lãng phí điện năng
vd-khi xem tv nên tắt đèn ở bàn học đi...
Đố các bn con gì ko nấu cung chín ? Ai trả lời đc thí mnh tick nêu ko các bn trả lời sai phải tick cho mnh nha .
con baba
chẳng phải 3 lần 3 thì bằng chín sao
Nêu cấu tạo của máy biến áp một pha
Trả lời câu hỏi sau:
1.Khái niệm thông tin là gì?
2.Hoạt động thông tin của con người là gì?
3.Thu nhận thông tin là gì?
4.Hỗ trợ của máy tính trong việc thu nhận thông tin là gì?
5.Sử lý thông tin là gì?
6.Nêu chữ và trao đổi thông tin là gì?
AI NHANH TAY MÌNH TICK NHA!
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu
- Thông tin là một khái niệm rất trừu tượng. Thông tin được hiểu như là sự thông báo, trao đổi, giải thích về một đối tượng nào đó và thường được thể hiện dưới dạng các tín hiệu như chữ số, chữ viết, âm thanh, dòng điện... chẳng hạn thông tin về kết quả học tập của học sinh được giáo viên chủ nhiệm ghi trong sổ liên lac giúp cho các bậc phụ huynh biết về tình hình học tập của con em mình.
Nói một cách tổng quát, thông tin là sự hiểu biết của con người về một thực thể nào đó, có thể thu thập, lưu trữ, xử lí được.
- Dữ liệu cũng là một khái niệm rất trừu tượng, là thông tin đã được đưa vào máy tính. Dữ liệu sau khi tập hợp lại và xử lí sẽ cho ta thông tin. Hay nói cách khác, dữ liệu là thông tin đã được mã hoá trong máy.tính. Chẳng hạn, con số điểm thi là một dữ liệu hoặc con số về nhiệt độ trong ngày là một dữ liệu, hình ảnh về con người, phong cảnh cũng là những dữ liệu,...
2. Đơn vị đo thông tin
Đơn vị cơ bản đo thông tin là bit (Binary digit). Bit là dung lượng nhỏ nhất tại mỗi thời điểm có thể ghi được hoặc là kí hiệu 0 hoặc là kí hiệu 1. Hai kí hiệu này dùng để biểu diễn thông tin trong máy tính.
Ngoài đơn vị bit nói trên, đơn vị đo thông tin thường dùng là byte và 1 byte bằng 8 bit. Ta có các đơn vị đo thông tin như sau
|
3. Các dạng thông tin
Chúng ta, có thể phân loại thông tin thành hai loại: số (số nguyên, số thực...) và phi số (văn bản, âm thanh, hình ảnh...)
4. Mã hoá thông tin trong máy tính
Muốn máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit. Cách biến đổi như vậy được gọi là mã hoá thông tin.
Để mã hoá thông tin dạng văn bản người ta dùng bộ mã ASCII sử dụng tám bit để mã hoá kí tự. Trong bộ mã ASCII, các kí tự được đánh số từ 0 đến 255 và các kí hiệu này được gọi là mã ASCII thập phân của kí tự.
Người ta đã xây dựng bộ mã Unicode sử dụng 16 bit để mã hoá vì bộ mã ASCII chỉ mã hoá được 256 kí tự, chưa đủ để mã hoá đồng thời các bảng chữ cái của các ngôn ngữ trên thế giới. Bộ mã Unicode có thể mã hoá được 65536 kí tự khác nhau. Nó cho phép thể hiện trong máy tính văn bản của hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới bằng một bộ mã. Đây là bộ mã chung để thể hiện các văn bản hành chính.
Thông tin tuy có nhiều dạng khác nhau nhưng đều được lưu trữ và xử lí trong máy tính chỉ ở một dạng chung đó là mã nhị phân.
5. Biểu diễn thông tin trong máy tính
- Biểu diễn thông tin loại số
Hệ đếm: Hệ đếm được hiểu như tập các kí hiệu và qui tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các sọ. Có hệ đếm phụ thuộc vị trí và hệ đếm khống phụ thuộc vị trí.Hệ đếm La Mã là hệ đếm khống phụ thuộc vị trí, đó là các chữ cái: 1=1; v=5; x=10; L=50; C=100; D=500; M=1000; Hệ này thường ít dùng, chỉ dùng để đánh số chương, mục, đánh số thứ tự...
Các hệ đếm thườỉìg dùng là các hệ đếm phụ thuộc vị trí. Bất kì một số,tự nhiên b nào lớn hơn 1 đều có thể chọn làm cơ số cho một hệ đếm. Trong các hệ đếm này, số lượng các kí hiệu được sử dụng bằng cơ số của hệ đếm đó. Các kí hiệu được dùng cho hệ đếm đó có các giá trị tương ứng: 0, 1,...b-1.
i) Hệ thập phân (hệ cơ số 10) sử dụng tập kí hiệu gồm 10 chữ số: 0, 1, 2. 3. 5, 6,7, 8, 9. Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn.
ii) Các hệ đếm thường dùng trong Tin học
- Hệ nhị phân (hệ cợ số 2) chỉ dùng 2 kí hiệu là chữ số 0 và chữ số 1.
Ví dụ: 1012 = Ix22 + 0x21 + 1x2°= 510.
- Hệ cơ số mười sáu (Hệ Hexa), sử dụng các kí hiệu: 0, 1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F, trong đó A, B, c, D, E, F có giá trị tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân
iii) Biểu diễn số nguyên
Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.
iV) Biểu diễn số thực
Dùng dấu chấm(.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M X 10+K(dạng dấu phẩy động),
Biểu diễn thông tin loại phi số
Biểu diễn văn bản: Dùng một dãy bit để biểu diễn một kí tự (mã ASCII của kí tự đó)Các dạng khác: xử lí âm thanh, hình ảnh... thành dãy các bitNguyên lí mã hoá nhị phânThông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh... Khi dựa vào máy tính, chúng đều biến đổi thành dạng chung - dãy bit. Dãy bit là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn.
Nêu nguyên lí làm việc của máy biến áp ba pha.
Nguyên lí làm việc của máy biến áp ba pha: dựa vào nguyên lí cảm ứng điện từ