Những câu hỏi liên quan
MihQân
Xem chi tiết
Phan Trọng Hoan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
28 tháng 6 2021 lúc 16:39

Ta có : \(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(100-25\right)=m_2c_2\left(25-20\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2c_2=15m_1c_1\) ( 2 )

- Gọi nhiệt độ lúc cân bằng là t .

Ta lại có : \(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow4m_1c_1\left(100-t\right)=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-25\right)\) ( 1 )

- Từ 1 và 2 giải hệ ta được : \(t=40\)

Vậy ...

 

Bình luận (0)
Đặng Quốc Hùng
Xem chi tiết
nguyen quynh phuong anh
14 tháng 5 2020 lúc 16:15

khó quá điiiiiiiiiiiii cậu à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quốc Hùng
14 tháng 5 2020 lúc 16:19

uhm lý học sinh giỏi mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quốc Hùng
14 tháng 5 2020 lúc 16:20

lý 8 nha mọi người

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ace Ace
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
26 tháng 1 2016 lúc 20:49

Giả sử khối lượng của chất lỏng mỗi bình là \(\dfrac{m}{2}\)

a) Sau vài lần rót thì khối lượng chất lỏng trong các bình lần lượt là: 

Bình 3: \(m\)

Bình 2: \(\dfrac{m}{3}\)

Bình 1: \(\dfrac{m}{6}\)

\(Q_{tỏa}=m.c.(80-50)=m.c.30\)

\(Q_{thu}=\dfrac{m}{6}.c.\Delta t+\dfrac{m}{3}.c.(48-40)=\dfrac{m}{6}.c.\Delta t+\dfrac{m}{3}.c.8\)

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow 30=\dfrac{\Delta t}{6}+\dfrac{8}{3}\Rightarrow \Delta t\Rightarrow t\)

(Kết quả có vẻ hơi vô lý, bạn xem lại giả thiết nhé)

b) Sau khi rót đi rót lại nhiều lần, nhiệt độ của chất lỏng trong các bình bằng nhau và bằng t

\(\Rightarrow \dfrac{m}{2}.c(t-20)+\dfrac{m}{2}.c.(t-40)=\dfrac{m}{2}.c.(80-t)\)

\(\Rightarrow (t-20)+(t-40)=(80-t)\Rightarrow t = 46,67^0C\)

Bình luận (2)
Ace Ace
27 tháng 1 2016 lúc 6:06

bạn ơi cái phần b đó.sao lượng nước ở 3 bình lại bằng nhau?

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
27 tháng 1 2016 lúc 8:31

@Ace Ace: Chỉ là nhiệt độ của 3 bình bằng nhau thôi, lượng nước bằng bao nhiêu không quan trọng.

Bình luận (0)
Tuệ Nhi
Xem chi tiết
Minh Đặng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 2 2022 lúc 9:25

Gọi nhiệt độ cân bằng chung của hệ là \(t\).

Nhiệt lượng nước tỏa từ \(5^oC\) xuống nhiệt độ cân bằng \(t\) là:

\(Q=0,1\cdot4200\cdot\left(5-t\right)=420\left(5-t\right)J\)

Nhiệt lượng cần cung cấp để tăng từ \(-20^oC\) đến \(0^oC\)  là:

\(Q_1=6\cdot1800\cdot\left(t-\left(-20\right)\right)=10800\left(t+20\right)J\)

Nhiệt lượng cần cung cấp để khối nước tan từ \(0^oC\) là:

\(Q_2=m\cdot\lambda=6\cdot34\cdot10^4=204\cdot10^4J\)

Cân bằng  nhiệt ta được:

\(Q_1=Q+Q_2\)

\(\Rightarrow10800\cdot\left(t+20\right)=204\cdot10^4+420\left(5-t\right)\)

\(\Rightarrow t=162,75^oC\)

Bình luận (1)
Trần Văn Hùng
3 tháng 3 2022 lúc 15:33

Nhiệt độ cân bằng cuối cùng là - 4 độ C

Bình luận (0)
Hoang Anh
Xem chi tiết
missing you =
6 tháng 6 2021 lúc 15:01

gọi nhiệt độ hỗn hợp khi xảy ra cân bằng nhiệt là : tcb( độ C)

do t3>t1,t2(vì 50 độ C>10 độ C)=>chất lỏng 3 tỏa nhiệt, 2 chất lỏng còn lại thu nhiệt

=>Q thu1=1.2000.(10-tcb)(J)

Qthu2=2.400.(10-tcb)(J)

=>Qthu=2000.(10-tcb)+800(10-tcb)(J)

Q tỏa=3.3000.(50-tcb)(J)

Q tỏa=Q thu=>(10-tcb).2800=9000(50-tcb)=>tcb=68 (độ C)

b, thấy đề sai sai ?

 

Bình luận (4)
QEZ
6 tháng 6 2021 lúc 15:44

bạn ơi xem lại các thông số giùm mình với chứ nếu như vậy ko có ý b đâu 

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Xem chi tiết