Những câu hỏi liên quan
Hưởng T.
Xem chi tiết
Đức Hiếu
26 tháng 6 2021 lúc 19:31

a, Ta có: $m_{CaSO_4}=0,2(g);m_{H_2O}=100(g)$

$\Rightarrow \%C_{CaSO_4}=0,2\%$

Mặt khác $V_{ddCaSO_4}=100,2(ml)\Rightarrow C_{M/CaSO_4}=0,015M$

b, Ta có: $n_{CaCl_2}=0,006(mol);n_{Na_2SO_4}=0,002(mol)$

$\Rightarrow n_{CaSO_4}=0,002(mol)\Rightarrow m=0,272(g)$

Giả sử 200ml dung dịch là $H_2O$ $\Rightarrow m_{dd}=200(g)$

So sánh với độ tan của $CaSO_4$ thì không có kết tủa xuất hiện

Ngọc
Xem chi tiết
2611
17 tháng 5 2022 lúc 16:51

`a)n_[NaCl]=0,75.0,5=0,375(mol)`

`=>m_[NaCl]=0,375.58,5=21,9375(g)`

`b)n_[KNO_3]=2.0,5=1(mol)`

`=>m_[KNO_3]=1.101=101(g)`

`c)n_[CaCl_2]=0,1.0,25=0,025(mol)`

`=>m_[CaCl_2]=0,025.111=2,775(g)`

`d)n_[Na_2 SO_4]=0,3.1,5=0,45(mol)`

`=>m_[Na_2 SO_4]=0,45.142=63,9(g)`

Hoàng Thị Thùy Giang
Xem chi tiết
Cheewin
3 tháng 5 2017 lúc 21:13

Mình làm nhanh câu 1 ,2 trước ,mình buồn ngủ rồi

Câu 1:

a) \(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,5}{2,5}=0,2\left(M\right)\)

b) nK2SO4=m/M=13,92/174=0,08(mol)

\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,08}{4}=0,02\left(M\right)\)

Câu 2:a) n=CM.V=0,5.1,5=0,75(mol)

=> m=n.M=0,75.106=79,5(g)

b) 150 ml =0,15 lít

n=CM.V=0,8.0,15=0,12(mol)

=>m=n.M= 0,12.94=11,28(g)

O Mế Gà
3 tháng 5 2017 lúc 21:28

C1:a)Cm=n/v=0,5/2.5=0.2(M)

b)n=13,92/174=0.08(mol)

Cm=n/v=0.08/4=0.02(M)

C2:Mk ko làm được chắc đb sai phải thay M thành %

C3:a)C%=mct/mdd*100%=32/150*100=64/3(%)

b)Tương tự C%=25/145*100=500/29(%)

Vì H2O là dm do đó mdd=25+120=145(g).

C4:a)Áp dụng tiếp công thức bài 3 ta có:

mct=4/100*25=1(g)

nct=1/95(mol)

b)Tương tự:mct=15/100*294=44,1(g)

nct=44,1/98=0,45(mol).

KLTL nha bạn:::>>>tick hộ mk nhabanh

Lương Thị Thuý Ngân
Xem chi tiết
Khoa Cao
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 4 2022 lúc 21:13

\(m_{H_2O}=100.\dfrac{350}{40+100}=250\left(g\right)\\ m_{KCl}=350-250=100\left(g\right)\)

Nguyễn Đức Minh B
Xem chi tiết
Hà Hoàng Anh
6 tháng 11 2023 lúc 15:40

 

Giải thích các bước giải:

a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%

Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3

Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5

Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %

Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.

b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)

Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)

Vậy, ta có: 
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %

Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0

Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88

Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g

Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.

   
8	Trần Thị Mĩ Duyên
Xem chi tiết
02_Quỳnh Anh_11a5 Nguyễn
Xem chi tiết
Hồng Phúc
5 tháng 10 2021 lúc 8:26

a, \(\left[Ca^{2+}\right]=\dfrac{0,15.0,5}{0,15+0,05}=0,375M\)

\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0,05.2}{0,15+0,05}=0,5M\)

\(\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,15.2.0,5+0,05.2}{0,15+0,05}=1,25M\)

Hồng Phúc
5 tháng 10 2021 lúc 8:35

b, \(\left[Fe^{3+}\right]=\dfrac{\dfrac{2.1,6}{400}}{1,5}\approx0,005M\)

\(\left[K^+\right]=\dfrac{\dfrac{2.6,96}{174}}{1,5}\approx0,053M\)

\(\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{\dfrac{3.1,6}{400}+\dfrac{6,96}{174}}{1,5}\approx0,035M\)

Hoàng Thân Hải Yến
Xem chi tiết