Ngọc Hòa
Câu 1:Để đưa 1 vật có trọng lượng P420N lên cao 4m theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động.Bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc thì lực kéo ở đầu dây và quãng đường mà đầu dây đi được là bao nhiêu? Câu 2:Động cơ của 1 ô tô thực hiện lực kéo không đổi F 4200 N.Trong 45s, ô tô đi được quãng đường dài 810m.Tính công suất cảu động cơ. Câu 3: 1 bạn học sinh làm thí nghiệm như sau:lấy 1 cốc nước đầy và 1 thìa nhỏ muối bột,cho muối dâ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Việt Nam vô địch
Xem chi tiết
Khánh Vy
27 tháng 4 2019 lúc 18:55

1. Lực kéo nhỏ nhất có thể nâng vật lên cao theo phương thẳng đứng :

 \(Fnn=\frac{P}{2.4}=\frac{1600N}{8}=200N< 220N\)

Vậy lực 220 N nâng được vật khối lượng 160 kg lên cao.

2. Lực kéo 180 N < 200 N . Không thể nâng được vật lên cao.

3. \(\frac{Fnn}{P}=\frac{200}{1600}=\frac{1}{8}\) 

Phần kết luận bạn tự làm nha : Nhận xét về tỉ số \(\frac{Fnn}{P}\)

Nhing Yen Nhi
Xem chi tiết
Joen Jungkook
8 tháng 4 2017 lúc 10:08

ròng rọc động là một dạng máy cơ đơn giản . Mà ko có một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi (theo định luật về công). ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về đường đi(áp dụng cho 1 ròng rọc động).

Lại có : để đưa vật lên cao thì lực kéo bằng trọng lượng của vật nên F = P=10m=10.50=500(N).

Ta được lợi 2 lần về lực nhờ sử dụng ròng rọc động nên có Fkéo=\(\dfrac{P}{2}\)=\(\dfrac{500}{2}\)=250(N)

Joen Jungkook
8 tháng 4 2017 lúc 10:10

Công thức tính công cơ học là A=F.s
Trong đó A : công cơ học
F : lực kéo vật
s : quãng đường đi

Nguyễn Huỳnh Bá Lộc
Xem chi tiết
Lý Quốc Huy
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
23 tháng 3 2021 lúc 8:45

a, Trọng lượng của thùng hàng là:

\(P=10m=3500\) (N)

Khi dùng hệ thống gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định thì sẽ được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.

Lực kéo thùng hàng là:

\(F=\dfrac{P}{2}=1750\) (N)

Độ cao nâng vật lên là:

\(h=\dfrac{s}{2}\) -> đề bài thiếu 

Linh Nguyen
Xem chi tiết
Oknha123
Xem chi tiết
VU Tuyet Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
30 tháng 6 2018 lúc 20:55

Gọi n là số ròng rọc động

Để giảm lực kéo ta cần ròng rọc động

Trọng lượng vật gấp lực kéo cần dùng:

1600 : 100 = 16 (lần)

Ta có: \(n.2=16\)

\(n=16:2\)

\(n=8\left(RRD\right)\)

Mà không thể mắc nối tiếp 2 RRĐ, vậy ta phải dùng số RRCĐ = RRĐ (palang)

Tổng cộng số ròng rọc cần dùng:

8.2 = 16 (RR)

Vậy …

Chung Diem Ngoc Ha
Xem chi tiết
Perfect Queen
13 tháng 2 2020 lúc 20:59

– Vì ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nên 3 ròng rọc động cho ta lợi 2.3 = 6 lần về lực và thiệt 6 lần về đường đi.

– Ròng rọc cố định chỉ làm thay đổi hướng của lực chứ không có tác dụng làm giảm hay tăng lực. Vì vậy quãng đường sợi dây phải đi là:

s = 6. h = 6. 1,5 = 9 (m)

Khách vãng lai đã xóa
Chung Diem Ngoc Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
22 tháng 2 2020 lúc 9:29

Tóm tắt:

\(m=0,3tấn=300kg\)

\(h=1,5m\)

___________________________________

\(F=?N\)

\(s=?m\)

Giải:

Do hệ thông ròng rọc có 3 ròng rọc động nên cho ta lợi 6 lần về lực

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\frac{P}{2}=\frac{m.g}{2}=\frac{300.10}{2}=1500\left(N\right)\\s=2.h=2.1,5=3\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết