vì sao người ta lại treo bảng cấm lửa ở các trạm xăng hay ở gần xe bồn chở xăng?
[Lớp 7]
Câu 1:
a) Nêu các loại điện tích và tương tác của các loại điện tích đó?
b) Vì sao các xe ô tô chở xăng lại phải có một sợi xích nối từ bồn xăng xuống đất?
c) Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì?
Câu 2:
Dùng dụng cụ đo nào để xác định cường độ dòng điện trong một vật dẫn? Phải mắc dụng cụ đó như thế nào vào một vật dẫn? Giải thích vì sao.
Câu 3:
Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ cho mỗi loại.
Câu 4:
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bộ nguồn dùng pin, hai bóng đèn mắc nối tiếp, một công tắc đóng và một ampe kế để đo cường độ dòng điện trong mạch. Chỉ rõ chiều của dòng điện.
Câu 5:
Để sử dụng điện được an toàn, em cần chú ý những điều gì?
Câu 1:
a) Nêu các loại điện tích và tương tác của các loại điện tích đó?
Có 2 loại điện tích:
+ điện tích dương (+)
+ điện tích âm (-)
Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
b) Vì sao các xe ô tô chở xăng lại phải có một sợi xích nối từ bồn xăng xuống đất?
Vì khi di chuyển xe chở xăng, dầu thường cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện gây ra cháy nổ. Do vậy các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống mặt đường .
c) Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì?
Trong các xưởng dệt; xưởng may mặc gia công; các nhà máy xi măng thường có các hạt bụi bay lơ lửng trong không khí. Các hạt bụi đó gây khó chịu và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đến các công nhân làm việc. Vì vậy mà người ta treo các tấm kim loại đã nhiễm điện lên cao để hút bụi, do vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác. Như vậy, sức khỏe công nhân được đảm bảo, đồng thời xưởng cũng sạch hơn.
Câu 2:
Dùng dụng cụ đo nào để xác định cường độ dòng điện trong một vật dẫn? Phải mắc dụng cụ đó như thế nào vào một vật dẫn? Giải thích vì sao.
- Dùng dụng cụ đo nào để xác định cường độ dòng điện trong một vật dẫn là Ampe kế .
- Cách mắc :
+ Mắc dụng cụ với vật cần đo , sao cho chốt dương của Ampe kế hướng về phía cực dương của nguồn điện . Không mắc 2 cực của Ampe kế trực tiếp với nguồn điện vì sẽ làm hỏng Ampe kế và nguồn điện.
Câu 3:
Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ cho mỗi loại.
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện.
* Ví dụ: Bạc, Đồng, Vàng, Nhôm, Sắt,... là các chất dẫn điện tốt
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.
* Ví dụ: Thủy tinh, Sứ, Chất dẻo, Nhựa, Cao su,... là các chất cách điện tốt
Câu 4:
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bộ nguồn dùng pin, hai bóng đèn mắc nối tiếp, một công tắc đóng và một ampe kế để đo cường độ dòng điện trong mạch. Chỉ rõ chiều của dòng điện.
Câu 5:
Để sử dụng điện được an toàn, em cần chú ý những điều gì?
- Lắp đặt thiết bị đóng cắt điện đúng cách.
- Lựa chọn thiết bị đóng cắt điện phù hợp.
- Vị trí lắp đặt cầu dao, cầu chì, công tắc, ổ điện.
- Giữ khoảng cách an toàn với nguồn điện trong gia đình.
- Tránh xa nơi điện thế nguy hiểm.
- Tránh sử dụng thiết bị điện khi đang sạc.
Câu 1:
a)
- Có 2 loại điện tích:
+ Điện tích dương (+)
+ Điện tích âm (-)
- Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
b) Vì khi di chuyển xe thường cọ xát với không khí => dễ bị nhiễm điện gây ra cháy nổ. Do vậy các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống mặt đường.
c) Trong các phân xưởng dệt vải thường có nhiều bụi bông bay lơ lửng trong không khí, những bụi bông này có hại cho sức khỏe.Khi ta dùng những tấm kim loại đã được nhiễm điện ở trên cao thì nó sẽ có tác dụng hút các bụi bông lên lên mặt của nó, làm cho không khí ít bụi hơn
Để ôn thi tốt học kì II, lớp 7, các em hãy tham gia các bài học để củng cố kiến thức về Điện nhé.
https://hoc24.vn/ly-thuyet/chuong-iii-dien-hoc.470
có 3 xe chở xăng,mỗi xe chở 1125l xăng, người ta đã đổ 1280l xăng trên các xe đó vào 1 bồn xăng, hỏi trên cả 3 xe đó còn lại bao nhiêu l xăng
Bài giải:
Số xăng chở được trên cả 3 xe là:
1125 x 3 = 3375 (l)
Số xăng còn lại là:
3375 – 1280 = 2095 (l)
Đáp số : 2095 lít.
Có 3 xe chở xăng, mỗi xe chở 1125l xăng. Người ta đã đổ 1280l xăng trên các xe đó vào một bồn xăng. Hỏi trên cả 3 xe đó còn lại bao nhiêu lít xăng?
3 xe chở được số lít xăng là :
1125 x 3 = 3375 ( l )
3 xe còn lại số lít xăng là :
3375 - 1280 = 2095 ( l )
Đáp số : 2095 l
3 xe đó chở được số lít xăng là:
1125 x 3 = 3375 ( lít )
3 xe còn lại số lít xăng là:
3375 - 1280 = 2095 ( lít )
Đ/s: ...
~ Chúc bạn học tốt ~
Ba xe chở được số lít xăng là:
1125 x 3=3375(l)
Ba xe còn lại số lít xăng là:
3375-1280=2095(l)
Đáp số:2095 lit
có 4 xe chở xăng mỗi xe chở 1423 lít xăng . người ta đã đổ1328 lít xăng trên các đó vào một bồn xăng . Hỏi số lít xăng còn lại trên cả 4 xe là bao nhiêu
có 4 xe chở xăng mỗi xe chở 1423 lít xăng . người ta đã đổ1328 lít xăng trên các đó vào một bồn xăng . Hỏi số lít xăng còn lại trên cả 4 xe là bao nhiêu
3 xe đó chở được số lít xăng là:
1125 x 3 = 3375 ( lít )
3 xe còn lại số lít xăng là:
3375 - 1280 = 2095 ( lít )
DDS........
có 4 xe chở xăng, mỗi xe chở 1423 lít xăng. Người ta đã đổ 1328 lít xăng trên các xe đó vào một bồn xăng. Hỏi số lít xăng còn lại trên cả 4 xe là bao nhiêu?
3 xe đó chở được số lít xăng là:
1125 x 3 = 3375 ( lít )
3 xe còn lại số lít xăng là:
3375 - 1280 = 2095 ( lít )
Đ/s: ...
~ Chúc bạn học tốt ~
Bài này giải thế nào đấy bạn > có 3 xe chở xăng ,mỗi xe chở 1123 l xăng . người ta đổ 1280 l xăng trên các xe đó vào 1 bồn xăng . hỏi trên cả 3 xe đó còn lại bao nhiêu l xăng ?
BÀI GIẢI :
Số lít xăng cả ba xe chở là :
1123 x 3 = 3369 ( l )
Số lít xăng ba xe còn lại là :
3369 - 1280 = 2089 ( l )
Đáp số : 2089l bạn nhé
Có \(3\) xe chở xăng \(1125/ xăng\).Người ta đã đổ \(1280/ xăng\) trên các xe đó vào một bồn xăng. Hỏi trên cả 3 xe đó còn lại bao nhiu lít xăng?
giúp mik với nghen
Cả ba xe có số lít xăng là:
1125 × 3 = 3375 (lít)
Trên xe còn lại số lít xăng là:
3375 - 1280 = 2095 (lít)
Đáp số: 2095 lít xăng
Cả ba xe có số lít xăng là:
1125 × 3 = 3375 (lít)
Trên xe còn lại số lít xăng là:
3375 - 1280 = 2095 (lít)
Đáp số: 2095 lít xăng
Cả 3 xe có số lít xăng là:
1125 × 3 = 3375 (l)
Trên xe còn lại số lít xăng là:
3375 - 1280 = 2095 (l)
Đáp số: 2095 lít xăng .
Câu 1:Ở những bồn chở xăng,dầu thường có sợi xích sắt nối từ bồn chứa xăng kéo lên xuống mặt đường.Tại sao người ta làm như vậy
Câu 2:Một quả cầu nhỏ,nhẹ được treo vào sợi dây .Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi đưa một thanh A nhiễm điện dương lại gần quả cầu
Câu 2:
Khi đưa thanh A nhiễm điện dương lại gần quả cầu nhôm chưa bị nhiễm điện thì thanh A sẽ hút quả cầu vì những vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác, mà quả cầu vừa nhỏ, vừa nhẹ, lại được treo bằng sợi chỉ mảnh (nhiễm điện do hưởng ứng). Nhưng sau khi quả cầu chạm vào thanh A thì quả cầu và thanh A sẽ đẩy nhau. Đó là do khi quả cầu chạm vào thanh A, các êlectrôn từ quả cầu sẽ dịch chuyển sang thanh A nên quả cầu bị nhiễm điện dương (nhiễm điện cùng loại với thanh A) và xảy ra hiện tượng quả cầu và thanh A sẽ đẩy nhau (nhiễm điện do tiếp xúc).
Chúc bạn học tốt!
1)
Vì trong quá trình xe di chuyển, bồn chứa xăng/dầu phải cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện và có thể truyền sang xăng/dầu gây cháy, người ta lấy sợi xích sắt làm như vậy để điện truyền từ sắt (sắt dẫn điện khá tốt) xuống mặt đường và bồn không còn nhiễm điện.
Câu 1 :
Vì khi xe chạy, thùng chứa xăng ( dầu ) cọ xát với không khí và xăng (dầu) trong thùng nên sẽ nhiễm điện và sinh ra tia lửa điện có khả năng gây cháy nổ, người ta thả dây xích kéo lê trên mặt đường để giảm điện tích trong thùng, tránh gây cháy nổ