Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huy Quân
Xem chi tiết
🎉 Party Popper
2 tháng 10 2017 lúc 9:35

x-2017=0:x

x         =0+2017

x         =2017

An Nhiên
2 tháng 10 2017 lúc 10:02

x . ( x - 2017 ) = 0

\(\Rightarrow\)x = 0 ( vì 0 nhân vs mấy cũng bằng 0 )

An Nhiên
2 tháng 10 2017 lúc 10:03

cách của bạn Hatsumine Miku cũng đúng nha

do minh tien 2003
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
Xem chi tiết
Vũ Đức Thành
26 tháng 4 2019 lúc 21:52

bạn xem lai x trong căn có ^2 ko

Vũ Đức Thành
26 tháng 4 2019 lúc 21:57

có bài tương tự nè    https://lazi.vn/edu/exercise/giai-phuong-trinh-x2-x-2004-2004

Cố Tử Thần
26 tháng 4 2019 lúc 21:58

trả lời

ko nha bn

hok tốt

mik nghĩ là cho x^2=2017-căn x-2017

x^2+x+1/4=....

đến đay mik chịu

Xem chi tiết
Edogawa Conan
13 tháng 11 2019 lúc 22:28

Ta có: |x + 2016| \(\ge\)\(\forall\)x

=> 2017 - |x + 2016| \(\le\)2017 \(\forall\)x

hay A \(\le\)2017 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x + 2016 = 0 <=> x = -2016

Vậy Max A = 2017 <=> x = -2016

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
13 tháng 11 2019 lúc 22:28

Vì \(-|x+2016|\le0;\forall x\)

\(\Rightarrow2017-|x+2016|\le2017;\forall x\)

Hay \(A\le2017;\forall x\)

Dấu"="xảy ra \(\Leftrightarrow|x+2016|=0\)

                      \(\Leftrightarrow x=-2016\)

Vậy MAX \(A=2017\)\(\Leftrightarrow x=-2016\)

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
13 tháng 11 2019 lúc 22:28

Ta có : \(\left|x+2016\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2017-\left|2+2016\right|\le2017\forall x\)

\(\Rightarrow A\le2017\forall x\)

Dấu "=" xảy ra <=> x + 2016 = 0

=> x = - 2016

Vậy giá trị lớn nhất của A là 2017 khi x = - 2016

Khách vãng lai đã xóa
Cố Tử Thần
Xem chi tiết
cao van duc
19 tháng 4 2019 lúc 21:14

đặt x-2016=a

y-2017=b

z-2018=c

ta có\(\frac{1}{\sqrt{a}}-\frac{1}{a}+\frac{1}{\sqrt{b}}-\frac{1}{b}+\frac{1}{\sqrt{c}}-\frac{1}{c}=\frac{3}{4}\)

=>\(\left(\frac{1}{\sqrt{a}}-\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{\sqrt{b}}-\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{\sqrt{c}}-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

=>\(a=b=c=4\)

còn lại tự lm nốt

Cố Tử Thần
19 tháng 4 2019 lúc 21:16

oke cao van duc

thank nhiều nha

hok tốt

Tran Le Khanh Linh
1 tháng 5 2020 lúc 6:50

Đặt \(\hept{\begin{cases}a=\sqrt{x-2009}\\b=\sqrt{y-2010}\\c=\sqrt{z-2011}\end{cases}}\)(với a,b,c>0). Khi đó phương trình đã cho trở thành

\(\frac{a-1}{a^2}+\frac{b-1}{b^2}+\frac{c-1}{c^2}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{a}+\frac{1}{a^2}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{b}+\frac{1}{b^2}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{c}+\frac{1}{c^2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{a}\right)^2+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{b}\right)^2+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{c}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a=b=c=2\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2013\\y=2014\\z=2015\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Christina James
Xem chi tiết
Trịnh Thu
13 tháng 2 2017 lúc 13:14

a -50

b-2008

Đào Minh Tiến
13 tháng 2 2017 lúc 13:16

a) Giá trị của biểu thức là âm 50

b) Giá trị của biểu thức là âm 2008

Chúc bạn may mắn nhé!

Ngọc Bi Bi Buồn
Xem chi tiết
Arima Kousei
20 tháng 5 2018 lúc 18:05

Ta có : 

\(\frac{1}{2018x}=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2017}\right)\left(1-\frac{1}{2018}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2018x}=\left(\frac{2}{2}-\frac{1}{2}\right)\left(\frac{3}{3}-\frac{1}{3}\right)\left(\frac{4}{4}-\frac{1}{4}\right)...\left(\frac{2017}{2017}-\frac{1}{2017}\right)\left(\frac{2018}{2018}-\frac{1}{2018}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2018x}=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2016}{2017}.\frac{2017}{2018}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2018x}=\frac{1}{2018}\)

\(\Rightarrow2018x=2018\)

\(\Rightarrow x=2018:2018\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)

Chúc bạn học tốt !!! 

Nguyễn Đình Toàn
20 tháng 5 2018 lúc 18:04

1/2018 * x = ( 1 - 1/2 ) * ( 1 - 1/3 ) * ( 1 - 1/4 ) * ... ( 1 - 1/2018 ) 

1/2018 * x = 1/2 * 2/3 * 3/4 * ... * 2017/2018 

1/2018 * x = 1/2018 

x = 1/2018 : 1/2018 

x = 1 

Trần Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Quân
14 tháng 4 2018 lúc 20:50

Có: \(\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)

Mà \(\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x}+\frac{1}{2017}\)

=> \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{x}+\frac{1}{2017}\)

=> \(-\frac{1}{x+1}\)\(\frac{1}{x}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{x}\)

=> \(-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2017}\)

=> \(-1\cdot2017=\left(x+1\right)\cdot1\)

=> \(-2017=x+1\)

=> \(x=-2017-1\)

=> \(x=-2018\)

Vậy \(x=-2018\)

Nguyễn Tuyết Ngọc
14 tháng 4 2018 lúc 20:47

x = -2018

Quân
15 tháng 4 2018 lúc 20:42

Sorrry, có cái dòng đấu viết nhầm 2017