Những câu hỏi liên quan
Nguyen Ngoc Hao
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Hao
8 tháng 12 2016 lúc 18:58

ko có ai giải thì thôi mk ko thèm

Nguyen Ngoc Hao
8 tháng 12 2016 lúc 19:17

mk cũng chẳng tích cho ai nữa 

kami chama
25 tháng 12 2017 lúc 19:26

bn đừng quá bức súc . mk cũng giống như bn thôi . có đôi khi mk đăng câu hoi mà ko ai thềm giải gì cả

tran ngoc ha chi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Luận
31 tháng 3 2018 lúc 19:48

1,x=3 hoặc x=-2

2,x=12

3,không có x nào thỏa mãn

Phùng Minh Quân
31 tháng 3 2018 lúc 19:50

Bài 1 : 

Ta có : 

\(\left|2x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{2}\\x=\frac{-4}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=3\)

Bài 2 : 

Đặt \(A=\frac{3x+4}{x-1}\) ta có : 

\(A=\frac{3x+4}{x-1}=\frac{3x-3+7}{x-1}=\frac{3x-3}{x-1}+\frac{7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{7}{x-1}=3+\frac{7}{x-1}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{7}{x-1}\) phải nguyên \(\Rightarrow\)\(7⋮\left(x-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)\inƯ\left(7\right)\)

Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Suy ra : 

\(x-1\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(x\)\(2\)\(0\)\(8\)\(-6\)

Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\) thì \(A\inℤ\)

Chúc bạn học tốt ~ 

nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Nobita and Shizuka
19 tháng 3 2016 lúc 20:36

bai nhiu qua troi

le thi phuong tram
19 tháng 3 2016 lúc 20:48

tự làm đi

Trịnh Thị Ngân
Xem chi tiết
Nobody Know
17 tháng 12 2016 lúc 6:28

(x+3)^2=144

Thay 144 = 12^2 ta được:

           (x+3)^2=12^2

Suy ra:  x+3    =12

             x        =12-3=9

Vậy x =9

K mik nha, thank nhiều nhiều

Hoàng Tony
17 tháng 12 2016 lúc 6:28

Theo bài ra ta có \(\left(x+3\right)^2=144\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=12\\x+3=-12\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-15\end{cases}}}\)

Vậy phương trình có 2 đáp án , nếu đề bài hỏi thêm x>0 hay x<0 thì có 1 đáp án thôi nhé :D

__cho_mình_nha_chúc_bạn_học _giỏi__ 

Nobody Know
17 tháng 12 2016 lúc 6:30

À nhưng nó nói x thuộc số nguyên thì còn 1 đáp án nữa:

làm như cách trên ta có thêm x = -15

lovely bunny
Xem chi tiết
tran thu phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
31 tháng 3 2018 lúc 19:58

\(a,\frac{62}{7}:x=\frac{29}{9}:\frac{3}{56}\)

\(\frac{62}{7}:x=\frac{1624}{27}\)

\(x=\frac{62}{7}:\frac{1624}{27}=\frac{837}{5684}\)

\(b,\frac{1}{5}:x=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\)

\(\frac{1}{5}:x=\frac{2}{35}\)

\(x=\frac{1}{5}:\frac{2}{35}=\frac{7}{2}\)

\(c,\frac{2}{3}.x-\frac{4}{7}=\frac{1}{7}\)

\(\frac{2}{3}.x=\frac{1}{7}+\frac{4}{7}=\frac{5}{7}\)

\(x=\frac{5}{7}:\frac{2}{3}=\frac{15}{14}\)

\(d,\frac{2}{7}-\frac{8}{9}.x=\frac{2}{3}\)

\(\frac{8}{9}.x=\frac{2}{7}-\frac{2}{3}=-\frac{8}{21}\)

\(x=-\frac{8}{21}:\frac{8}{9}=-\frac{3}{7}\)

\(e,\frac{4}{7}+\frac{5}{9}:x=\frac{1}{5}\)

\(\frac{5}{9}:x=\frac{1}{5}-\frac{4}{7}=-\frac{13}{35}\)

\(x=\frac{5}{9}:-\frac{13}{35}=\frac{175}{117}\)

\(i,\frac{2}{5}-\frac{2}{5}.x=\frac{2}{5}\)

\(\frac{2}{5}.\left(1-x\right)=\frac{2}{5}\)

\(1-x=\frac{2}{5}:\frac{2}{5}=1\)

\(x=1-1=0\)

\(g,\frac{2}{3}+\frac{1}{3}:x=-1\)

\(\frac{1}{3}:x=-1-\frac{2}{3}=-\frac{5}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}:-\frac{5}{3}=-\frac{1}{5}\)

học tốt nha

Quỳnh Anh Sally
Xem chi tiết
Nguyệt
6 tháng 7 2018 lúc 14:39

[(x-1):1+1].(x+1):2=1450

x.(x+1):2=1450

x.(x+1)=2900

mà x và x+1 là hai stn liên tiếp mà 2900 ko là tích của hai stn liên tiếp => ko có gtrij x tm

Janna love...........
6 tháng 7 2018 lúc 14:47

( x + 1 ) . [ (x - 1 ) :1 + 1 ) ] : 2 = 1450

( x + 1 ) . x : 2 = 1450

( x + 1 ) . x  = 1450 . 2

( x + 1 ) . x = 2900

Mà x  và x + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp  2900 ko là tích của hai số tụ nhiên liên tiếp . => x ko có giá trị

Quỳnh Anh Sally
6 tháng 7 2018 lúc 20:44

ai giúp mk bài này vs có ai giải nữa ko zậy

Nguyễn Ngọc Như Trang
Xem chi tiết
Phan Dinh Quoc
14 tháng 6 2018 lúc 20:30

Ta có: \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy.......

Nguyệt
14 tháng 6 2018 lúc 20:26

tích của hai số bằng 0 thì 1 trong 2 số bằng 0. bạn dựa vào mà tính

PHẠM THỊ GIA HUYÊN
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Vũ
18 tháng 1 2019 lúc 21:06

3.x+ 3.x = 0    

3.(x2+x)=0

    x2+x=0:3

    x2+x=0

=>x=-1:0

Kuroba Kaito
18 tháng 1 2019 lúc 21:09

3x2 + 3x = 0

=> 3x(x + 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}3x=0\\x+1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy ...