Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khang 12.Nguyễn Hữu Vĩnh
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
1 tháng 5 2022 lúc 16:18

Tham khảo

Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: - Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại. Vd cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ. + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Vd ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Vd dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. - Gây với sinh diệt động vật gây hại. Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: - Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường. - Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.

Khang 12.Nguyễn Hữu Vĩnh
1 tháng 5 2022 lúc 16:20

Tham khảo

Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: - Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại. Vd cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ. + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Vd ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Vd dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. - Gây với sinh diệt động vật gây hại. Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: - Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường. - Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.

Đỗ Huệ Tâm
1 tháng 5 2022 lúc 16:22

Tham khảo

Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: - Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại. Vd cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ. + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Vd ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Vd dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. - Gây với sinh diệt động vật gây hại. Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: - Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường. - Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hoàng Tú Linh Lina
14 tháng 7 2023 lúc 9:28

Trong nông nghiệp, người ta đã áp dụng những phương pháp:

- Giâm cành: mía, khoai lang, sắn dây, dâu tằm,...

- Chiết cành: cam, quýt, chanh, bưởi,...

- Ghép cành: Xoài cát ghép với xoài tượng, Cây táo chua ghép với táo ngọt,...

- Nuôi cấy mô tế bào thực vật: Nhân giống việt quất bằng nuôi cấy mô dưới ánh sáng nhân tạo,...

Bùi Thị Mai
Xem chi tiết
Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 16:58

A.

* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ

- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.

- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.

* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác

Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 17:01

B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học

Các biện pháp đấu tranh sinh học

Tên sinh vật gây hại

Tên thiên địch

Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

- Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh

- Ấu trùng sâu bọ

- Sâu bọ

 

- Chuột

- Gia cầm

 

- Cá cờ

- Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo

- Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại

- Trứng sâu xám

- Xương rồng

- Ong mắt đỏ

- Loài bướm đêm

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

- Thỏ

Vi khuẩn Myoma và Calixi

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Nguyên liệu để sản xuất khí sinh học ở một số vùng nông thôn Việt Nam chủ yếu là những chất hữu cơ dễ phân huỷ như phân động vật; các loại thực vật như bèo, cỏ, rơm rạ,…

- Sản phẩm khí sinh học tạo ra được sử dụng cho những mục đích như thay thế chất đốt, sử dụng để chạy máy phát điện tạo ra điện sinh hoạt gia đình và điện phục vụ trang trại,…

👉♥️Song Ngư cute ♥️👈
Xem chi tiết
Phạm Trung Đức
28 tháng 5 2021 lúc 16:20

1. - Sử dụng các thiên địch

    - Đẻ trứng kí sinh lên trứng(sinh vật) gây hại

     - Sử dụng vi khuẩn gây hại truyền cho sinh vật gây hại

    - Gây vô sinh diệt động vật gây hại

2. Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học :

     - Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột

     - Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật

     - Hiệu quả kinh tế

     - Đảm bảo đa dạng sinh học

     Hạn chế :

     - Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh

     - Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển

     - Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vy
28 tháng 5 2021 lúc 16:11
Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuộtĐảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vậtHiệu quả kinh tếĐảm bảo đa dạng sinh họcHạn chế:Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.

K NHA

Khách vãng lai đã xóa
👉♥️Song Ngư cute ♥️👈
28 tháng 5 2021 lúc 16:13

Cảm ơn bạn nha

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị lan anh
Xem chi tiết
Takani Taichi
25 tháng 4 2016 lúc 20:48

Có 3 biện pháp :

1. Sử dụng thiên địch :

_ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại

_ Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hoặc trứng của sâu hại 

2. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại

3. Gây vô sinh diệt động vật gây hại

Tài Nguyễn Tuấn
25 tháng 4 2016 lúc 20:47

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!

Những biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp gồm : Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), sây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

Chúc bạn học tốt!

 

Nguyễn Mỹ Dàng
Xem chi tiết
Quang Duy
7 tháng 5 2017 lúc 16:07

Người ta khuyến khích sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp vì:

Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao. tiêu diệt những loài sinh vật có hạ.Còn biện pháp đấu tranh hóa học thì ngược lại,những loại thuốc trừ sâu,thuốc bảo vệ thực vật này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ánh hường xấu tới sinh vật có ích và sức khoe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.

Ái Nữ
7 tháng 5 2017 lúc 17:48

Ở từng địa phương đều có những thiên địch gần gũi với con người như: mèo diệt chuột, gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) để tiêu diệt các loài sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian. Chẳng hạn, cá đuôi cờ, thằn lằn, cóc, sáo, cú vọ ăn bọ gậy và ăn ấu trùng sâu bọ hoặc rắn sọc dưa, cắt, mèo rừng ăn chuột gây hại cho lúa.

Ngoài ra, còn có các thiên địch đẻ trứng ký sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại, sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh động vật gây hại. Cây xương rồng được nhập vào nhiều nước để làm bờ rào và thuốc nhuộm. Khi cây xương rồng phát triển quá mạnh, người ta đã sử dụng một loài bướm đêm đến từ Argentina. Bướm đêm này đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra, ăn cây xương rồng.

Mặt khác, ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám (trứng sâu hại ngô). Ấu trùng nở ra, đục và ăn trứng sâu xám.

hồ bảo thành
Xem chi tiết
Bùi Trân Châu
17 tháng 5 2016 lúc 11:11

1/ Các hình thức sinh sản ở động vật là: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. Con sinh ra kế thừa đặc điểm của 1 cá thể.

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. Con sinh ra kế thừa đặc điểm của 2 cá thể.

2/ Sự tiến hoá của hệ thần kinh qua các ngành đã học: Từ chỗ hệ thần kinh chưa phân hoá (Động vật nguyên sinh) đến hệ thần kinh hình mạng lưới (Ruột khoang), tới chỗ hình chuỗi hạch với hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng( giun đốt) đến hình chuỗi hạch với hạch não lớn, hạch dưới hầu, chuỗi hạch ngực và bụng (Chân khớp) hoặc hệ thần kinh hình ống với bộ não và tủy sống ở Động vật có xương sống

3/ Biện pháp đấu tranh sinh học: Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt các thiệt hại do sinh vật hại gây ra.

Các biện pháp đấu tranh sinh học:

- Sử dụng thiên địch tiêu diệt trực tiếp sinh vật gây hại

VD: Mèo bắt chuột.

- Sử dụng thiên địch đẻ trứng vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại

VD: Bướm đêm đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra ăn cây xương rồng.

VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám, ấu trùng nở ra ăn trứng sâu xám.

- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.

VD: Sử dụng vi khuẩn Myoma và Calixi để tiêu diệt thỏ

- Gây vô sinh diệt động vật gây hại

VD: Tuyệt sản ruổi đực ruồi cái không sinh sản được

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
11 tháng 3 2019 lúc 15:08

  a) Công viên nước.

   Bể bơi.

   Các trò chơi trên nước: lướt ván, lặn, …

   b) Tưới nước cho cây trồng, ruộng vườn, ...

   Mưa nhân tạo.

   c) Nhà máy thủy điện.