Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
11 tháng 2 2018 lúc 11:08

Đáp án D

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
22 tháng 6 2019 lúc 12:36

Đáp án: D

Giải thích: (Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong 10 – 15 phút để giúp tăng cường sức sống của cây – Phần Có thể em chưa biết, SGK trang 68)

Bình luận (0)
phạm anh thư
Xem chi tiết

4 câu này đều có trong SGK hết em nha!

Bình luận (1)
꧁༺ςôηɠ_ςɧúα༻꧂
13 tháng 3 2022 lúc 16:48

Câu 1 :

Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: - Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống  xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …).Câu 2 :Mục đích: - Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật  đất rừng hiện có. - Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản lượng cao  chất lượng tốt nhất. - Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi  phát triển thành rừng có sản lượng, chất lượng cao.Câu 3 :Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm thành hàng rào xung quanh.Phát quang: Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại.Làm cỏ: Sạch cỏ xung quanh.Xới đất: Vun gốc Độ sâu xơi từ 13cm.Bón phân: Bón thúc trong năm đầu.Câu 4 :

Quy trình trồng cây con có bầu

+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn

+ Đặt bầu vào lỗ trong hố

+ Lấp và nén đất lần 1

+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ

+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng

* Quy trình trồng cây con rễ trần

+ Tạo lỗ trong hố đất

+ Đặt cây vào lỗ trong hố

+ Lấp đất kín gốc cây

+ Nén đất

+ Vun góc

Chúc bn hok tốt!

 


   
Bình luận (0)
Trần Văn Việt Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 20:46

Vì để riêng sẽ giúp cây đứng vững hơn , khi để lớp đất mặt thì phần rễ của cây không hút được hết các chất dinh dưỡng , từ đó , ta phải tách riêng ra khi đào hố trồng cây

Bình luận (2)
Trần Văn Việt Hùng
11 tháng 3 2022 lúc 20:49

-        Giống:

+ Trồng trong hố có đất sẵn, các bước làm giống nhau.

-        Khác:

+ Trồng cây con có bầu:

Phải rạch bỏ vỏ bầu.

Nén đất 2 lần.

+ Trồng cây con rể trần:

Không phải rạch vỏ. Trước khi đem trồng nên hồ phân bộ rễ. Khi nén đất không làm đứt rễ, khi vun đất giữ sao cho cây đứng, rễ không bị cong ngược lên

Cần cho lớp đất màu đã trộn phân bón xuống trước vì đất trồng phần lớn ở vùng đồi núi, đất bị rửa trôi mạnh, khô cằn và thiếu dinh dưỡng, do đó cho lớp đất màu trộn phân bón xuống trước để lớp đất màu và phân bón không bị rửa trôi và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con để cây hồi phục nhanh và phát triển mạnh trong thời gian mới trồng.

Đầy đủ cho ai cần :)) *Tự trả lời câu hỏi mình tự đưa ra :)))*

Bình luận (1)
Quân Vũ
Xem chi tiết
Vy Tran
30 tháng 10 2016 lúc 15:39

để rễ cây ddỡ bị tổn thương trong qt vận chuyển, thích .ứng vs mt ms

thường trồng có bầu

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
14 tháng 1 2017 lúc 11:21

- Thời vụ:

       + Miền Bắc: Là mùa xuân và mùa thu.

       + Miền Trung và các tỉnh miền Nam: Thường trồng vào mùa mưa.

- Quy trình trồng cây gây rừng bằng cây non có bầu:

       + Tạo lỗ trong hố đất có chiều sâu lớn hơn chiều cao bầu đất.

       + Rạch bỏ vỏ bầu.

       + Đặt bầu vào lỗ trong hố.

       + Lấp và nén đất lần 1.

       + Lấp và nén đất lần 2.

       + Vun gốc.

- Quy trình trồng cây gây rừng bằng cây non rễ trần:

       + Tạo lỗ trong hố đất.

       + Đặt cây vào lỗ trong hố.

       + Lấp đất kín gốc cây.

       + Nén đất.

       + Vun gốc.

Bình luận (1)
rgegergergeg
Xem chi tiết
Chuu
8 tháng 3 2022 lúc 12:17

Tham khảo:

* Quy trình trồng cây con có bầu

+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn

+ Đặt bầu vào lỗ trong hố

+ Lấp và nén đất lần 1

+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ

+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng

* Quy trình trồng cây con rễ trần

+ Tạo lỗ trong hố đất

+ Đặt cây vào lỗ trong hố

+ Lấp đất kín gốc cây

+ Nén đất

+ Vun gốc

 

Bình luận (0)
꧁༺ςôηɠ_ςɧúα༻꧂
13 tháng 3 2022 lúc 16:50

Quy trình trồng cây con có bầu

+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn

+ Đặt bầu vào lỗ trong hố

+ Lấp và nén đất lần 1

+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ

+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng

* Quy trình trồng cây con rễ trần

+ Tạo lỗ trong hố đất

+ Đặt cây vào lỗ trong hố

+ Lấp đất kín gốc cây

+ Nén đất

+ Vun gốc

Chúc bn hok tốt!

 

Bình luận (0)
ng thành
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 5 2022 lúc 19:09

Tham khảo

Câu 1: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ

 Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ là tăng sản phẩm thu hoạch                 

Câu 2: Bảo quản lạnh thướng áp dụng cho loại nông sản nào?

Bảo quản lạnh thường áp dụng cho loại nông sản: rau, hoa, quả.

Câu 3: Diện tích đất lâm nghiệp nước ta là bao nhiêu

-Diện tích đất lâm nghiệp ở nước ta là 19,8 triệu ha

Câu 4: Khi trồng cây con bằng rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong khoảng thời gian bao lâu mới mang đi trồng

Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong 10 – 15 phút để giúp tăng cường sức sống của cây

Câu 5:  Hiện nay khai thác thác rừng ở việt nam chỉ được khai thác chọn áp dụng đối với các rừng

Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau:

- Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng.

- Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.

- Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.

Câu 6: Rừng còn gỗ khai thác thuộc loại rừng đang có tác dụng?

- Rừng còn gỗ khai thác chủ yếu ở nơi đất có độ dốc 15 độ.

- Rừng còn gỗ khai thác thuộc loại rừng đang có tác dụng phòng hộ.

Câu 7: theo mức độ hoàn thiện của giống, các giống vật nuôi được phân ra thành những loại giống nào?

Phân loại giống vật nuôi

c) Theo mức độ hoàn thiện giống: các giống vật nuôi được phân ra làm: giống nguyên thủy, giống quá độ, ….

d) Theo hướng sản xuất: dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau như lợn hướng mỡ (lợn Ỉ), giống lợn nạc (lợn Nan-đơ-rát), …

Câu 8:  Để điều khiển đặc điểm di truyền của vật nuôi thì con người có thể áp dụng các biện pháp

=> Chọn giống.

- Chọn ghép con đực cho con cái sinh sản .

- Dùng các biện pháp nuôi dưỡng ,chăm sóc tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi để đạt hiệu quả cao hơn.

Câu 9: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?

Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và các chất khoáng.

VD:Nguồn gốc từ thực vật:rau,cỏ,rơm,rạ,củ,quả,thân và lá của cây ngô,đậu,... Nguồn gốc từ động vật:được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như:bột cá,bột thịt,bột tôm,... có nhiều protein,khoáng và vitamin.

Câu 10: Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng gì?

Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 5 2022 lúc 19:15

Tham khảo

Câu 11: Phương pháp nhân giống thuần chủng là gì?

* Phương pháp : Chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.

Câu 12: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? Cho ví dụ minh họaPhải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi vì: Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

Ví dụ : Vụ xuân, vụ hè thu có nhiều thức ăn xanh, vật nuôi ăn không hết, người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi

Câu 13: Hãy phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh

- Thức ăn có chứa hàm lượng protein >14% gọi là thức ăn giàu Protein.

- Thức ăn có chứa hàm lượng gluxit >50% gọi là thức ăn giàu Gluxit.

- Thức ăn có chứa hàm lượng xơ >30% gọi là thức ăn Thô xanh.

Câu 14: Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý vấn đề gì?

- Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý những vấn đề sau:

       + Sự điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh. (Cần sử dụng đèn sưởi cho vật nuôi non).

       + Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh. (Nên cho vật nuôi ăn những thức ăn dễ tiêu hóa).

       + Chức năng miễn dịch chưa tốt. (Cần chăm sóc kĩ vật nuôi non vì dễ bị bệnh).

- Để chăm sóc tốt vật nuôi non ta cần:

       + Giữ ấm cho cơ thể.

       + Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.

       + Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).

       + Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.

       + Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng.

       + Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Câu 15:Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản là gì?

Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản ở nước ta là:

- Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi.

- Cung cấp thực phẩm tươi, sạch.

- Ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thuỷ sản.

Câu 16: Trình bày các phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi? Lấy ví dụ minh họa

* Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:
  – Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt.
  – Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh.
  – Hấp, nấu (dùng nhiệt): đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu.
  – Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn dàu tinh bột.
  – Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí.

Câu 17: Khi nuôi vật nuôi cái sinh sản phải chú ý những vấn đề gì? Tại sao?

Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con của chúng .

+ Giai đoạn nuôi dưỡng: Phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.

Câu 18: Tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi là gì?

Tác dụng của việc chủng ngừa vắc xin là giúp vật nuôi tạo ra kháng thể chống lại bệnh, chủng ngừa bệnh nào sẽ ngừa được bệnh đó. Khi sử dụng vắc xin, cần lưu ý các đặc điểm như tuổi chủng ngừa lần đầu, bảo quản, vận chuyển và sử dụng đúng kỹ thuật.

Câu 19: Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội?

Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội:- Cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu  các ngành sản xuất khác.- Làm sạch môi trường nước (Cá ăn loăng quăng, bọ gậy làm sạch nước).- Làm thức ăn cho gia súc gia cầm (Bột cá làm thức ăn trong chăn nuôi).
Bình luận (0)
Na Gaming
11 tháng 5 2022 lúc 18:57

bn viết tường câu ra nhé nó dối lắm

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
4 tháng 8 2017 lúc 7:50

Đáp án A

Bình luận (0)