Trong đoạn mạch nối tiếp , dòng điện có cường độ như thế nào tại cá vị trí khác nhau của mạch
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, dòng điện có cường độ………..tại các vị trí khác nhau.
A. Bằng nhau
B. Khác nhau
C. Có thể thay đổi
D. Tất cả đều sai
Đáp án A
Ta có, trong đoạn mạch mắc nối tiếp: Cường độ dòng điện: I = I 1 = I 2 = ... = I n
Phát biểu nào sau đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?
A. Cường độ dòng điện là như nhau tại mọi vị trí của đoạn mạch.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong mạch
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó
Chọn C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch vì trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
Phát biểu nào sau đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp? *
A.Cường độ dòng điện là như nhau tại mọi vị trí của đoạn mạch.
B.Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong mạch
C.Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch
D.Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với giá trị của điện trở đó.
Cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp như thế nào?
A. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn.
B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua các vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó.
C. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng nhỏ nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ.
D. Cường độ dòng điện qua bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau.
mik nghĩa là B
học tót
Cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp có quan hệ như thế nào?
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
- Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I 1 = I 2
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế trên hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U 1 + U 2
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch NỐI TIẾP
Trong mạch điện NỐI TIẾP , cường độ dòng điện tại mọi vị trí như nhau
I1=I2=I3
Trong mạch NỐI TIẾP ,hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng HĐT giữa 2 đầu mỗi đèn
U13=U12+U23
Tìm U12=U-U23
U23=U-U12
Trong một mạch điện gồm 3 điện trở R có giá trị bằng nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là 2A. Với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không đổi, nếu bỏ bớt một điện trở thì cường độ dòng điện trong mạch
Ta có: Rtđ1=R+R+R=3R và Rtdd2=R+R=2R
\(I_1=\dfrac{U}{3R}\left(1\right)\) và \(I_2=\dfrac{U}{2R}\left(2\right)\)
Lập tỉ số cho (1) và (2) ta có: \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow I_2=\dfrac{3I_1}{2}=3\left(A\right)\)
a. Điện trở tương đương của mạch là:
\(R=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\)
b. Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{120}{15}=8\) (A)
Cho đoạn mạch có hai điện trở có giá trị R bằng nhau mắc nối tiếp nhau thì cường độ dòng điện qua mạch là 3A. Nếu mắc nối tiếp thêm một điện trở cùng giá trị R thì cường độ dòng điện trong mạch là?
Lúc đầu:\(I=\dfrac{U}{2R}\)
lúc sau:\(I'=\dfrac{U}{3R}\)
Lập tỉ lệ giữa I và I'
\(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{\dfrac{U}{2R}}{\dfrac{U}{3R}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\dfrac{I}{I'}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{3}{I'}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow I'=2\left(A\right)\)
vậy ...