Viết công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường đều.
Viết công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong một điện trường đều.
Trong điện trường đều, công của lực điện trường trong sự di chuyển điện tích từ M đến N là: AMN = qEd.
Trong đó:
q: điện tích di chuyển . có thể dương hay âm (C);
E: cường độ điện trường đều (V/m);
d: khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi trên một đường sức điện;
* d>0 nếu hình chiếu cùng chiều đường sức điện;
* d<0 nếu hình chiếu ngược chiều đường sức điện.
Trong công thức tính công của lực điện tác dụng lên một điện tích di chuyển trong điện trường đều A = qEd thì d là gì? Chỉ ra câu khẳng định không chắc chắn đúng
A. d là chiều dài của đường đi.
B. d là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức.
C. d là khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trên một đường sức.
D. d là chiều dài đường đi nếu điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức.
Đáp án A
+ Hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức
Trong công thức tính công của lực điện tác dụng lên một điện tích di chuyển trong điện trường đều A = qEd thì d là gì? Chỉ ra câu khẳng định không chắc chắc đúng
A.d là chiều dài của đường đi.
B.d là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức.
C.d là khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trên một đường sức.
D.d là chiều dài đường đi nếu điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức.
Chọn A.
Hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức
Điện tích điểm q = - 3 , 10 - 6 C di chuyển được đoạn đường 2,5cm dọc theo một đường sức điện nhưng ngược chiều của đường sức trong một điện trường đều có cường độ điện trường 4000 V/m. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q là
A. 3 . 10 - 4 J
B. - 3 . 10 - 4 J
C. 3 . 10 - 2 J
D. - 3 . 10 - 3 J
Điện tích điểm q = - 3 . 10 - 6 C di chuyển được đoạn đường 2,5cm dọc theo một đường sức điện nhưng ngược chiều của đường sức trong một điện trường đều có cường độ điện trường 4000 V/m. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q là
A. 3 . 10 - 4 J
B. - 3 . 10 - 4 J
C. 3 . 10 - 2 J
D. - 3 . 10 - 3 J
Đáp án: A
A = q.E.d. Ở đây q là điện tích âm, q di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức điện nhưng ngược chiều đường sức nên d < 0, d = -0,025m.
Suy ra:
Nêu đặc điểm công của lực điện trong sự di chuyển điện tích trong điện trường và mối liên hệ giữa công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | r 2 = 9.10 9 .9.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 15 2 = 14 , 4 ( N )
b) Tam giác ACB vuông góc tại C vì A B 2 = A C 2 + B C 2
Các điện tích q 2 v à q 3 tác dụng lên q 1 các lực F 21 → và F 31 → .
Lực tổng hợp tác dụng lên q 1 là = F 21 → + F 31 → . Để song song với BC thì phải hướng ra xa C tức là q 3 phải là điện tích dương và F 31 F 21 = A C A B (hình vẽ).
Vì F 31 = k | q 1 q 3 | A C 2 v à F 21 = k | q 2 q 3 | A B 2 ⇒ F 31 F 21 = | q 3 | . A B 2 | q 2 | . A C 2 = A C A B
⇒ q 3 = q 2 . A C 3 A B 3 = 4.10 − 6 . 12 3 15 3 = 2 , 048 . 10 - 6 ( C ) .
Vậy: q 3 = 2 , 048 . 10 - 6 C.
Hãy nêu sự tương tự giữa công của lực tĩnh điện làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm trong điện trường với công của trọng lực.
• Công của lực điện làm di chuyển của một điện tích không phụ thuộc hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi trong điện trường.
• Tương tự, công của trọng lực làm một vật di chuyển từ điểm này đến điểm khác không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi trong trọng trường.
Điện tích điểm q di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường 800 V/m theo một đoạn thẳng AB. Đoạn AB dài 12cm và vecto độ dời A B → hợp với đường sức điện một góc 30 0 . Biết công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q là - 1 , 33 . 10 - 4 J . Điện tích q có giá trị bằng
A. - 1 , 6 . 10 - 6 C
B. 1 , 6 . 10 - 6 C
C. - 1 , 4 . 10 - 6 C
D. 1 , 4 . 10 - 6 C
Điện tích điểm q di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường 800 V/m theo một đoạn thẳng AB. Đoạn AB dài 12cm và vecto độ dời AB → hợp với đường sức điện một góc 30 ° . Biết công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q là - 1 , 33 . 10 - 4 J . Điện tích q có giá trị bằng
A. - 1 , 6 . 10 - 6 C
B. 1 . 6 . 10 - 6 C
C. - 1 . 4 . 10 - 6 C
D. 1 , 4 . 10 - 6 C