Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 5 2019 lúc 7:50

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 10 2017 lúc 8:34

100 lít nước nở thêm 2,7 lít

Thể tích nước trong bình: 102,7 lít

ES Mobile
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 5 2021 lúc 8:01

:) Bình gì đun được 200 lít nước ta?

boy not girl
5 tháng 5 2021 lúc 8:39

200 lít nước nở thêm 1 lượng : 

200 x 27 = 5400 (cm3) = 5,4 lít.

⇒ Thể tích nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 800C là 200+ 5,1=205,4 lít.

nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Bạn bè
6 tháng 5 2016 lúc 19:31

5400 chac the

Phạm Thị Hồng Xuân
3 tháng 5 2018 lúc 10:57

Tóm tắt :                                                        Đổi : 27 cm 3 = 0,027 lít                                                      

V1 = 200 lít                                                   Thể tích nước nở ra vì nhiệt là :

t1 = 80 độ C                                                        200 . 0,027 = 5,4 ( lít )

t2 = 20 độ C                                                 Thể tích nước trong bình là :                                         

1 lít tăng 27 độ C                                                200 + 5,4 = 205,4 ( lít )                                    

V2 = ? m3                                                    Vậy thể tích nước trong bình là 205,4 lít khi nhiệt độ tăng tới 80 độ C

                 CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA nguyen hoang le thi

Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Buddy
8 tháng 2 2020 lúc 16:54

đổi 26cm3=0,026 lít

thể tích nước nở vì nhiệt là

120.0,026=3,12 lít

thể tích nước trong bình là

120+3,12=123,12 lít

đáp số:123,12 lít

=> nước ko tràn vì thể tich bình >thể tích nước trong bình(125>123,12)

Khách vãng lai đã xóa
Noob
9 tháng 2 2020 lúc 8:36

Đổi: 125 lít = 125 dm3; 120 lít = 120 dm3.

Khi ở nhiệt độ 80oC thì 1dm3 nước giãn nở thêm 26 cm3, lượng nước có trong bình ở nhiệt độ 20oC là 120 dm3nên ta có lượng nước tăng thêm ở nhiệt độ 80oC là:

26.120 = 3120 (cm3).

Đổi: 3120 cm3 = 3,12 dm3.

Thể tích nước có trong bình ở nhiệt độ 80oC là:

120+3,12 = 123,12 (dm3).

Nước không thể tràn ra khỏi bình vì lượng nước tối đa bình có thể chứa là 125 dm3 nhưng lượng nước trong bình ở nhiệt độ 80oC chỉ là 123,12 dm3 tức bé hơn lượng nước tối đa bình có thể chứa.

Khách vãng lai đã xóa
Phan Trà My
9 tháng 2 2020 lúc 17:32
9 giờ trước (8:36)

Đổi: 125 lít = 125 dm3; 120 lít = 120 dm3.

Khi ở nhiệt độ 80oC thì 1dm3 nước giãn nở thêm 26 cm3, lượng nước có trong bình ở nhiệt độ 20oC là 120 dm3nên ta có lượng nước tăng thêm ở nhiệt độ 80oC là:

26.120 = 3120 (cm3).

Đổi: 3120 cm3 = 3,12 dm3.

Thể tích nước có trong bình ở nhiệt độ 80oC là:

120+3,12 = 123,12 (dm3).

Nước không thể tràn ra khỏi bình vì lượng nước tối đa bình có thể chứa là 125 dm3 nhưng lượng nước trong bình ở nhiệt độ 80oC chỉ là 123,12 dm3 tức bé hơn lượng nước tối đa bình có thể chứa.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2017 lúc 12:26

Đáp án B

Ta có:

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

+ m=DV

Khối lượng chất lỏng không thay đổi

⇒ Khi giảm nhiệt độ của nước xuống thì:

+ Khối lượng của lượng nước đó không đổi

+ Thể tích của lượng nước đó giảm đi (do nhiệt độ giảm) ⇒ khối lượng riêng tăng lên

Theo đề bài, ta thấy nhiệt độ ở bình A tăng ít hơn ở B

⇒ Thể tích ở A tăng ít hơn ở B

→ V A < V B

Anh Nguyen
Xem chi tiết
Trương Lê Khanh
9 tháng 4 2016 lúc 10:34

đổi: 20 cm khối = 0.02 lít

Thể tích nước có trong bình khi nhiệt độ lên 80 độ C là: 100+(100.0.02)=102 lít

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 3 2017 lúc 17:53

Nhiệt lượng mà nước nhận được làm cho nước nóng lên tính theo công thức:

Q = m.c.(t2 - t1) = 2.4200.(80 - 20) = 504000J.

Nhiệt lượng này do dòng điện tạo ra và truyền cho nước, vậy có thể nói rằng dòng điện có năng lượng, gọi là điện năng. Chính điện năng này đả chuyển thành nhiệt năng làm nước nóng lên.

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho các hiện tượng nhiệt và điện, ta có thể nói phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước là 504000J.

thủy hoàng
Xem chi tiết
Tuấn Vương
Xem chi tiết