Trong các thế kỉ XVI-XVII, Đà Nẵng và Hội An đã có mối liên hệ với nhau như thế nào?
help me
Di tích thành nhà Mạc (Cao Bằng, Lạng Sơn), Lũy Thầy (Quảng Bình).... gợi cho em nhớ đến những cuộc xung đột nào trong các thế kỉ XVI - XVII? Những cuộc xung đột đó đã để lại hệ quả như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
Tham Khảo :
- Di tích thành nhà Mạc (Cao Bằng, Lạng Sơn) ngợi cho em nhớ đến cuộc xung đột Nam - Bắc triều.
- Di tích Lũy Thầy (Quảng Bình) ngợi cho em nhớ đến cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn.
- Hệ quả của các cuộc xung đột đó:
+ Hệ quả tiêu cực: sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm nghiêm trọng; hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (vua Lê, chúa Trịnh và chúa Nguyễn); kinh tế đất nước bị tàn phá; hàng vạn dân thường bị xô đẩy vào vòng khói lửa.
+ Hệ quả tích cực: lãnh thổ đất nước được mở rộng dần về phía Nam. Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong cũng triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Trọng các TK XVI-XVII Đà nẵng và hội an có mối liên hệ ntn?
Trong các thế kỉ XVI- XVII, Đà Nẵng và Hội An có một mối liên hệ với nhau vô cùng chặt chẽ:
-Sự hợp nhất giữa hai nơi có điều kiện phát triển.
-Sự kết hợp giữa những điều kiện tự nhiên thuận lợi
-Hội An và Đà Nẵng đã hỗ trợ nhau, cùng nhau tạo điều kiện phát triển trở thành một nơi phồn thịnh, sầm uất
=> Mối liên hệ này chính là một mối liên hệ gắn bó lâu đời và máu thịt sẽ tạo nên một cơ sở vững chắc để phát triển trong tương lai.
Câu 51: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?
A. Được xem như quốc giáo
B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại
C. Không hề được quan tâm
D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn
Câu 52: Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta
Câu 53 Đến thế kỉ nào tiếng việt trở nên phong phú và trong sáng?
A. Thế kỉ XV B. Thế kỉ XVI C. Thế kỉ XVII D. Thế kỉ XVIII
Câu 54: Trạng Trình là tên dân gian của ai?
A. Lương Thế Vinh B. Nguyễn Bỉnh Khiêm C. Vũ Hữu D. Lương Đắc Bằng
Câu 55: Truyện Nôm vào thế kỉ XVI – XVII thường mang nội dung gì?
A. Viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công xã hội và bộ máy quan lại thối nát
B. Phản ánh bất công và tội ác xã hội phong kiến
C. Vạch trần quan lại tham nhũng
D. Đã kích vua quan lại phong kiến, bênh vực quyền sống của phụ nữ
Câu 56: Thế kỉ XVI – XVIII một tôn giáo mới từng bước được truyền vào nước ta là ?
A.Phật giáo B. Nho giáo C. Thiên chúa giáo D. Hồi giáo
Những nước thực dân phương Tây nào đã thống trị các nước Mĩ Latinh từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII
A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
B. Pháp, Bồ Đào Nha
C. Anh, Tây Ban Nha
D. Đức, Hà Lan
Từ thế kỉ XVI- XVII, đa số các nước Mĩ Latinh lần lượt biến thành thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
Đáp án cần chọn là: A
Phần II: Tự luận
(2 điểm) Đến thế kỷ XVI-XVII, nước ta đã có quan hệ buôn bán với thương nhân những nước nào? Mối quan hệ này có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nước?
- Quan hệ buôn bán với:
+ Châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á.
+ Châu Âu: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp.
- Ý nghĩa:
+ Tạo điều kiện cho các sản phẩm thủ công truyền thống của ta như: tơ lụa, gốm sứ có điều kiện gia tăng về số lượng và chất lượng.
+ Nhân dân có điều kiện tiếp xúc với hàng thủ công của các nước.
+ Việc trao đổi buôn bán giữa nước ta với các nước tạo điều kiện cho thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển, từ đó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.
hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến thế kỉ xvi-xvii. Nhận xét tình hình chính trị xã hội nước ta thế kỉ xvi-xviii
Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.
- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
Các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới đã diễn ra thời gian nào? A. Thể kỉ XIV B. thể kỉ XV C.thế kỉ XVI D. thế kỉ XVII
Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?
A. Được xem như quốc giáo.
B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.
C. Không hề được quan tâm.
D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn.
Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?
A. Được xem như quốc giáo.
B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.
C. Không hề được quan tâm.
D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn.