Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyệt
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
17 tháng 4 2022 lúc 23:00

a,bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn từ.

- mà còn hay cả về..

b, chị dậu rất cần cù,chịu khó nên chị rất mực yêu thương chồng con.

- Chị dậu rất cần cù,chịu khó . Và hơn cả thế ,chị là người phụ nữ rất mực yêu thương chồng con.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 6 2019 lúc 16:44

Đáp án

Chị Dậu rất cần cù, chịu khó nên chị rất mực yêu thương chồng con.

→ Lỗi ở quan hệ từ “ rất”“nên” chỉ kết quả song không hợp lí ở 2 vế câu.

→ Có thể sửa thành: Chị Dậu không chỉ cần cù, chịu khó mà còn rất mực yêu thương chồng con

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 10 2018 lúc 17:12

Những câu hỏi Đất nước có từ khi nào? không được trả lời bằng một thời điểm cụ thể mà bằng chất liệu dân gian, là phong tục tập quán có từ lâu đời "Đất nước bắt đầu bằng miếng trầu bây giờ bà ăn" gắn liền với phong tục có từ lâu đời "Miếng trầu là đầu câu chuyện", cũng với ý nghĩa thế hiện sự gắn bó keo sơn tình cảm giữa người với người. Câu "cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn" nêu cao giá trị tinh thần giàu tình cảm, giàu ân nghĩa thuỷ chung:

Tay nâng dĩa mui chm gngGng cay mui mn xin đừng quên nhau

   Tình cảm lứa đôi, vợ chồng cũng sâu sắc mặn mà như gừng, như muối. Câu ca dao so sánh thật giản đơn nhưng cũng thật ý nghĩa. Đó chính là sự chia sẻ đắng cay ngọt bùi, là sự thề nguyền suốt đời gắn bó, thuỷ chung. Đất nước có từ ngày đó; từ ngày con người Việt Nam có phong tục tập quán, có ân nghĩa thuỷ chung. Đó chính là văn hoá, có văn hoá, chúng ta có đất nước.

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
29 tháng 8 2021 lúc 20:00

A HẾT MỰC YÊU THƯƠNG KO LIÊN QUAN

Nguyễn Thị Huỳnh như
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huỳnh như
8 tháng 11 2021 lúc 12:54

Mn ơi giúp em với ạ 

Thanh Tân Đặng
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 11 2018 lúc 16:33

a, Trong câu trên đồ dùng học tập không cùng nhóm với quần áo, giày dép vì thế nên sửa thành:

    - Chúng em đã giúp các bạn học sinh vùng bão lụt quần áo, gày dép và đồ dùng học tập.

    - Chúng em đã giúp các bạn học sinh vùng bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác.

  b, Phạm vi đối tượng trong câu có dạng A nói chung và B nói riêng, khi đó A và B phải cùng loại nhưng trong bài này A và B khác loại. Sửa thành:

    - Thanh niên nói chung, sinh viên nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.

    - Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.

  c, Lão Hạc và Bước đường cùng là tác phẩm, còn Ngô Tất Tố là tác giả, hai phạm trù này không thể được xếp cùng làm chủ ngữ. Sửa thành:

    - Lão Hạc, Bước đường cùng và Tắt đèn đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân trước cách mạng tháng Tám 1945.

  d, Trí thức có nghĩa bao hàm nghĩa của từ bác sĩ. Câu trên sửa thành:

    - Em muốn trở thành một kỹ sư hay một bác sĩ.

  e, Nghệ thuật bao hàm nghĩa của từ "ngôn từ". Câu trên sửa thành:

    - Bài thơ trên không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung.

  g, Một người cao gầy (hình dáng) và một người mặc áo ca rô (trang phục) thuộc hai phạm trù khác nhau, sửa thành:

    - Trên sân ga chỉ có hai người. Một người thì cao gầy, còn một người thì béo mập.

  h, Cần cù và chịu khó là nguyên nhân của hành động yêu thương chồng con, vì thế không thể dùng từ "nên". Sửa thành:

    - Chị Dậu rất cần cù chịu khó và chị rất mực yêu thương chồng con.

  i, Hai vế Nếu… thì vốn để biểu thị quan hệ điều kiện- kết quả nhưng ở đây lại không thể biểu thị quan hệ đó vì những đức tính tốt đẹp không tạo ra " những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề.

    - Nếu không phát huy những đức tính tốt đẹp của người xưa thì người phụ nữ Việt Nam ngày nay không thể hoàn thành được những nhiệm vụ vinh quanh và nặng nề đó.

  k, Khi câu thể hiện mối quan hệ song đôi vừa A vừa B phải có quan hệ đẳng lập chứ không bao hàm. Sửa thành:

    - Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe vừa tốn tiền.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 10 2018 lúc 2:52

a) - Sử dụng từ “ai” – đại từ phiếm chỉ để mở đầu bài ca dao, chỉ chung tất cả mọi người - để mở đầu bài ca để chỉ các thế lực ngăn cản tình cảm nam nữ xuất hiện nhiều lần

   + Gợi ra sự than trách nghe xót xa, ngậm ngùi

b, Cặp ẩn dụ Sao Hôm- sao Mai và mặt Trăng- mặt Trời (để chỉ hai người xứng đôi vừa lứa)

- Biện pháp so sánh “Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời”: tình duyên bị ngăn cách nhưng lòng người đơn phương vẫn chờ đợi, mong mỏi ngày gặp

- Sử dụng hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ (tính bền vững) gắn với đời sống của con người, để dễ liên tưởng, cũng là để khẳng định tính thủy chung, son sắt của lòng người.

- Hình ảnh thiên nhiên gần gũi đời sống, có vẻ đẹp riêng, ngụ ý, diễn tả tâm hồn

c, Câu cuối sử dụng biện pháp so sánh nhằm thể hiện dù mình không nhớ ta thì ta

   + Sao Vượt tên gọi cổ của sao Hôm, đặc tính, mọc sớm vào buổi chiều, sao lên tới đỉnh của bầu trời thì trăng mới mọc

   + Câu thơ khẳng định tấm lòng chung thủy, nghĩa tình son sắt và ý chí vượt qua những rào cản của tình yêu.