So sánh những đặc điểm nổi bật nhất về địa hình và khí hậu giữa 2 khu vực Bắc-Nam???
Câu 1 Nêu đặc điểm địa hình khu vực Nam Mĩ
Câu 2 So sánh điểm khác nhau giữa khí hậu Nam Mĩ và khí hậu Bắc Mĩ ? Giải thích ?
refer:
câu 1: nguồn :toloigiai
Địa hình Nam Mĩ có đặc điểm là chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
+ Phía tây : Hệ thống Andes đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Orinoco -> Amazon -> La plata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
câu 2: nguồn : học-sinh.vn
-Giống nhau :
Nam Mĩ ѵà Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây Ɩà núi trẻ, đồng bằng ở giữa ѵà phía đông Ɩà cao nguyên hoặc núi thấp.
-Khác nhau :
+Bắc Mĩ phía đông Ɩà núi già; Nam Mĩ phía đông Ɩà cao nguyên.
+Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ Ɩà một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu Ɩà đồng bằng thấp.
so sánh đặc điểm nổi bật nhất về địa hình và khí hậu giữa hai khu vực bắc âu và nam âu
Bắc Âu :
– Địa hình băng hà cổ rất phổ biến trên bán đảo Xcan-di-na-vi: bờ biển dạng fio (Na Uy), hồ đầm (Phần Lan). Ai-xơ-len có nhiều núi lửa và suối nước nóng
– Khí hậu lạnh giá vào mùa đông, mát mẻ vào mùa hạ.
Nam Âu :
– Địa hình: phần lớn diện tích là núi trẻ và cao nguyên .
– Khí hậu: Địa Trung hải ( khô vào mùa hạ và mưa vào thu-đông)
a. Khí hậu:
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.
b . Sông ngòi:
- Mạng lưới dày đặc, lượng nước dồi dào.
- Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đông, nhất là vùng cửa sông.
- Một số sông lớn, quan trọng: Von-ga, Đa-nuyp, Rai-nơ, Đni-ep.
c. Thực vật:T hãm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: (Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật)
+ Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sồi, dẻ...)
+ Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa: Rừng lá kim (thông, tùng...)
+ Ven biển ĐịaTrung Hải có khí hậu địa trung hải: Rừng lá cứng.
+ Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên.
Bắc Âu :
– Địa hình băng hà cổ rất phổ biến trên bán đảo Xcan-di-na-vi: bờ biển dạng fio (Na Uy), hồ đầm (Phần Lan). Ai-xơ-len có nhiều núi lửa và suối nước nóng
– Khí hậu lạnh giá vào mùa đông, mát mẻ vào mùa hạ.
Nam Âu :
– Địa hình: phần lớn diện tích là núi trẻ và cao nguyên .
– Khí hậu: Địa Trung hải ( khô vào mùa hạ và mưa vào thu-đông)
dựa vào kiến thức đã học, hãy so sánh những đặc điểm nổi bật nhất về địa hình và khí hậu giữa hai khu vực Bắc Âu và Nam Âu
_ Bạn tham khảo ở đây nhé :) _
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/268420.html
-Tự nhiên:
+Bắc Âu là khu vực nằm ở vĩ độ cao nhất của Châu Âu,gồm các nước :Na Uy,Thụy ĐIển,Phần Lan và Ai xơ len
+Nam Âu nằm ven bờ Địa Trung Hải ,gồm 3 bán đảo lớn :bán đảo I-bê-rich,bán đảo I-ta-li-a và bán đảo Ban-căng
-Địa hình
+Bắc Âu: địa hình băng hà phổ biến nhất ở khu vực này
+Nam Âu :Các đồng bằng hẹp,nằm xen giữa núi và cao nguyên
-Khí hậu
+Bắc Âu: nằm ở phía bắc của đơi khí hậu ôn đới ,lại tiếp giáp với biển và đại dương ,nên khí hậu lạnh và ẩm ướt
+Nam Âu:Khí hậu Địa Trung Hải độc đáo
HỌC TỐT
Nam Âu | Bắc Âu | |
Địa hình |
- Phổ biến là núi trẻ và cao nguyên. - Diện tích đồng bằng nhỏ hẹp. |
- Phổ biến là địa hình băng hà cổ. - Phần Lan: có rất nhiều hồ, đầm. - Na Uy: có dạng địa hình fio. - Thuỵ Điển: địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên. - Ai-xơ-len: có rất nhiều núi lửa và suối nước nóng. |
Khí hậu | - Phần lớn diện tích có khí hậu địa trung hải, mùa hạ nóng và khô, mùa thu - đông không lạnh lắm và thường có mưa. |
- Phần lớn diện tích có khí hậu ôn đới lục địa, mùa đông lạnh giá và mùa hạ mát mẻ. - Phía đông và phía tây dãy Xcan-đi-na-vi có sự khác biệt rõ rệt: phía đông có mùa đông rất lạnh, phía tây có mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ mát mẻ. |
Đặc Điểm Nổi Bật Tự Nhiên (Địa Hình,Khí Hậu,Thảm Thực Vật) của các khu vực: Bắc Phi, Trung Phi, Nam Phi.
Câu 1: Nêu đặc điểm nổi bật của địa hình, khí hậu Bắc Phi..
Câu 2: Nền kinh tế ở Bắc Phi chủ yếu dựa vào hoạt động gì? Kể tên các hoạt động
kinh tế chính ở Bắc Phi.
Câu 3: So sánh sự khác biệt giữa các yếu tố tự nhiên ở Trung Phi với Bắc Phi.
Câu 4: Nêu đặc điểm thành phần dân cư, tôn giáo Trung Phi. Kể tên các hoạt động
kinh tế chính của Trung Phi? Sự phân bố các ngành kinh tế.
Câu 5: So sánh Nam Phi với Bắc phi và Trung Phi. Từ đó rút ra nhận xét đặc điểm
nổi bật.
Câu 6: Cùng là khu vực nhiệt đới nhưng vì sao khí hậu ở Nam Phi dịu, mát hơn so
với Bắc Phi.
Câu 7: So sánh tiềm năng về tài nguyên, khoáng sản ở Trung Phi với Nam Phi. Rút
ra nhận xét.
Câu 8: So sánh sự khác nhau về hình dạng, diện tích giới hạn giữa châu Mĩ với
châu Phi?
Câu 9: Kể tên cá luồng nhập cư vào châu Mĩ.
Câu 10: So sánh đặc điểm khác biệt giữa miền đ.b Trung tâm với miền núi Cooc-
die.
Câu 11: Giải thích tại sao lại có sự phân hóa khí hậu giữa phía đông và tây kinh
tuyến 100 độ
helpppppp meeeeeeeee
Câu 5: So sánh Nam Phi với Bắc phi và Trung Phi. Từ đó rút ra nhận xét đặc điểm nổi bật.
Câu 6: Cùng là khu vực nhiệt đới nhưng vì sao khí hậu ở Nam Phi dịu, mát hơn so với Bắc Phi.
Câu 7: So sánh tiềm năng về tài nguyên, khoáng sản ở Trung Phi với Nam Phi. Rút ra nhận xét.
Câu 8: So sánh sự khác nhau về hình dạng, diện tích giới hạn giữa châu Mĩ với châu Phi?
Câu 9: Kể tên cá luồng nhập cư vào châu Mĩ.
Câu 10: So sánh đặc điểm khác biệt giữa miền đ.b Trung tâm với miền núi Cooc-die.
Câu 11: Giải thích tại sao lại có sự phân hóa khí hậu giữa phía đông và tây kinh tuyến 100 độ
bạn học trường thcs lương thế vinh à sao đề giống mk vậy
mn giúp mk nha đây là bài lm để lấy điểm kt 1 tiết của mk.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LI 7
Câu 1: Nêu đặc điểm nổi bật của địa hình, khí hậu Bắc Phi..
Câu 2: Nền kinh tế ở Bắc Phi chủ yếu dựa vào hoạt động gì? Kể tên các hoạt động
kinh tế chính ở Bắc Phi.
Câu 3: So sánh sự khác biệt giữa các yếu tố tự nhiên ở Trung Phi với Bắc Phi.
Câu 4: Nêu đặc điểm thành phần dân cư, tôn giáo Trung Phi. Kể tên các hoạt động
kinh tế chính của Trung Phi? Sự phân bố các ngành kinh tế.
Câu 5: So sánh Nam Phi với Bắc phi và Trung Phi. Từ đó rút ra nhận xét đặc điểm
nổi bật.
Câu 6: Cùng là khu vực nhiệt đới nhưng vì sao khí hậu ở Nam Phi dịu, mát hơn so
với Bắc Phi.
Câu 7: So sánh tiềm năng về tài nguyên, khoáng sản ở Trung Phi với Nam Phi. Rút
ra nhận xét.
Câu 8: So sánh sự khác nhau về hình dạng, diện tích giới hạn giữa châu Mĩ với
châu Phi?
Câu 9: Kể tên cá luồng nhập cư vào châu Mĩ.
Câu 10: So sánh đặc điểm khác biệt giữa miền đ.b Trung tâm với miền núi Cooc-
die. (dành thêm cho lớp 7ª1, 7ª2, 7ª3 vì các em đã học)
Câu 11: Giải thích tại sao lại có sự phân hóa khí hậu giữa phía đông và tây kinh
tuyến 100 o .
Câu 1: - Bắc Phi :
+ Có diện tích lớn hơn Nam Phi;
+ Đường chí tuyến đi qua điểm giữa của Bắc Phi nên Bắc Phi nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không mưa;
+ Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu rộng lớn nên gió mùa đông bắc từ lục địa Á - Âu thổi vào Bắc Phi cũng không gây mưa.
+ Địa hình Bắc Phi ở độ cao trên 200 m, dãy Át-lát ngăn cản gió tây nên ảnh hưởng của biển rất ít.
So sánh đặc điểm địa hình và khí hậu của hai khu vực Đông á và Đông Nam á
+) giống nhau:
Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia làm 3 địa hình chính
+) khác nhau:
địa hình Tây Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên. theo hướng từ đông Bắc xuống Tây Nam.
Dù khu vức Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia ra làm 3 địa hình chính nhưng cấu tạo của các miền địa hình là khác nhau:
- ở khu vực Tây Nam Á, phía bắc và đông bắc là núi cao,ở giữa là đồng bằng và phía nam là sơn nguyên A-rap
- ở khu vực Nam Á: phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc đến đông nam, ở giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng dài trên 3000 km, phía nam là sơn nguyên Đê - can với rìa Gát Tây và Gát Đông
So sánh đặc điểm địa hình giữa các khu vực Bắc Âu, Nam Âu, Đông Âu, Tây và Trung Âu (so sánh khác thui ạ).
Tham khảo
Khu vực | Bắc Âu | Đông Âu | Tây và Trung Âu |
Địa hình | Bắc Âu là khu vực nằm ở các vĩ độ cao nhất của Châu Âu, hồm các nước: Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan và Ai-xơ-len. Địa hình băng hà cổ rất phổ biến ở khu vực này. Bờ biển Na Uy nổi bật với dạng địa hình fio. Phần Lan có hàng vạn hồ, đầm. Ai-xơ-len có nhiều núi lửa với các suối nước nóng. Phần lớn diện tích của bán đảo Xcan-đi-na-vi là biên giới tự nhiên giữa Na Uy và Thụy Điển. | Đông Âu là khu vực nằm ở phía đông Châu Âu. Phần lớn diện tích Đông Âu là đồng bằng rộng lớn, bề mặt có dạng lượn sóng, cao trung bình 100-200 m. | Khu vựa Tây và Trung Âu trải dài từ quần đảo Anh đến Ai-len qua lãnh thổ các nước Pháp, Đức, Ba Lan, Xlô-va-ki-am, Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Áo,Thụy Sĩ,… Địa hình gồm ba miền |
tham khảo |
Khu vực | Bắc Âu | Đông Âu | Tây và Trung Âu |
Địa hình | Bắc Âu là khu vực nằm ở các vĩ độ cao nhất của Châu Âu, hồm các nước: Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan và Ai-xơ-len. Địa hình băng hà cổ rất phổ biến ở khu vực này. Bờ biển Na Uy nổi bật với dạng địa hình fio. Phần Lan có hàng vạn hồ, đầm. Ai-xơ-len có nhiều núi lửa với các suối nước nóng. Phần lớn diện tích của bán đảo Xcan-đi-na-vi là biên giới tự nhiên giữa Na Uy và Thụy Điển. | Đông Âu là khu vực nằm ở phía đông Châu Âu. Phần lớn diện tích Đông Âu là đồng bằng rộng lớn, bề mặt có dạng lượn sóng, cao trung bình 100-200 m. | Khu vựa Tây và Trung Âu trải dài từ quần đảo Anh đến Ai-len qua lãnh thổ các nước Pháp, Đức, Ba Lan, Xlô-va-ki-am, Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Áo,Thụy Sĩ,… Địa hình gồm ba miền |