Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2018 lúc 6:15

Lập phân số: tử số là số ô xanh, mẫu là tổng số ô xanh và trắng. Sau đó qui đồng:

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 3 2019 lúc 16:35

Sắp xếp:


Vậy lưới sẫm nhất là lưới ở hình B.

Bình luận (0)
PHẠM THỊ LINH CHI
Xem chi tiết
Thế là có me
2 tháng 3 2017 lúc 18:33

 lưới B

đây là bài trong học ki 2 nhỉ

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2017 lúc 10:42

Ta có:  9 19 ;   - 25 19 ;   20 19 ;   42 19 ;   30 19 ;   14 19 ;   - 13 19 /p>

ở cột thứ nhất, ô cuối cùng là phân số (-7)/19 mà các phân số trong cột này tăng dần từ trên xuống nên ô thứ nhất điền phân số (-25)/19 , ô thứ hai điền phân số (-13)/19

ô cuối cùng của dòng thứ nhất có giá trị 10/19 mà giá trị của dòng này tăng dần từ trái qua phải nên ô thứ hai điền phân số 9/19.

Cột thứ hai và ba có giá trị tăng từ trên xuống, dòng thứ hai và ba tăng từ trái sang phải nên có 2 cách điền ở các ô trong cột và dòng này: cột thứ hai điền 14/19 và 20/19 ; cột thứ ba điền 30/19 và 42/19 hoặc dòng thứ hai điền 14/19 và 20/19; dòng thứ ba điền 30/19 và 42/19

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Bình luận (0)
Son Goku
Xem chi tiết
Son Goku
8 tháng 1 2018 lúc 22:33

Có ai trả lời được ko?

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguễn Văn Tuấn
25 tháng 2 2018 lúc 16:24

1. ​​a, \(\frac{6}{7}\)=\(\frac{60}{70}\);\(\frac{11}{10}\)=\(\frac{77}{70}\)

vì \(\frac{60}{70}\)<\(\frac{77}{70}\)nên \(\frac{6}{7}\)<\(\frac{11}{10}\)

b, \(\frac{-5}{17}\)<0<\(\frac{2}{7}\)

c, \(\frac{419}{-723}\)<0<\(\frac{-697}{-313}\)

2.

Ta có :\(\frac{2}{6}\)=\(\frac{20}{60}\);\(\frac{5}{12}\)=\(\frac{25}{60}\);\(\frac{4}{15}\)=\(\frac{16}{60}\);\(\frac{8}{20}\)=\(\frac{24}{60}\);\(\frac{10}{30}\)=\(\frac{20}{60}\)

Vì \(\frac{16}{60}\)<\(\frac{20}{60}\)<\(\frac{24}{60}\)<\(\frac{25}{60}\)nên \(\frac{4}{15}\)<\(\frac{2}{6}\)=\(\frac{10}{30}\)<\(\frac{8}{20}\)<\(\frac{5}{12}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2019 lúc 16:25

Nhìn vào hình vẽ ta thấy ở hình ban đầu có 3 ô đen và 4 ô trắng, còn hình lúc sau có 4 ô đen và 3 ô trắng. 

Khi chọn hai ô tùy ý để đổi màu của chúng (từ đen sang trắng và từ trắng sang đen) thì có ba khả năng xảy ra : 

- Chọn hai ô trắng : Khi đó hai ô trắng được chọn sẽ đổi thành hai ô đen, do đó số ô đen tăng lên 2 ô. 

- Chọn hai ô đen : Khi đó hai ô đen được chọn sẽ đổi thành hai ô trắng, do đó số ô đen giảm đi 2 ô. 

- Chọn một ô đen và một ô trắng : Khi đó ô trắng đổi thành ô đen và ô đen đổi thành ô trắng, do đó số ô đen giữ nguyên. 

Do vậy khi thực hiện việc chọn hai ô để đổi màu của chúng thì số lượng ô đen hoặc tăng lên 2 ô, hoặc giảm đi 2 ô, hoặc giữ nguyên. Điều đó có nghĩa là nếu chọn hai ô tùy ý và đổi màu chúng nhiều lần thì số ô đen vẫn luôn luôn là một số lẻ. 

Vì hình sau có 4 ô đen nên không thể thực hiện được.

Bình luận (0)
Đỗ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Maria
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
9 tháng 6 2017 lúc 18:32

Ta có số ô vuông nhỏ trên bàn cờ là : 8 x 8 = 64 (ô vuông). Vì ở mỗi hình số ô trắng bằng số ô đen nên nếu chia được bàn cờ thành 8 hình chữ nhật thì số ô vuông ở mỗi hình chữ nhật là một SỐ CHẴN và các số chẵn này khác nhau (vì mỗi hình chữ nhật có số ô vuông khác nhau).

Xét 8 số chẵn nhỏ nhất ta có: 2 + 4 + 6 + ... + 16 = 72 > 64.

Vậy không thể chia được.

Nếu mình đúng thì các bạn k mình nhé

Bình luận (0)