Cho 205g hơi nước ở 1500C đi qua 1 bình nhôm nặng 200g chứa 1,8kg nước ở 250C. Biết L=2,3.106J/kg; nhiệt độ ngưng tụ của hơi nước là 1000C; Tính nhiệt độ cuối cùng của hệ khi cân bằng?
Một viên nước đá có khối lượng m 1 = 400 g ở - 15 0 C Cho nhiệt dung riêng của nước đá c 1 = 1800 J / k g . K , của nước c 2 = 4200 J / k g . K ; nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0 0 C là 3 , 4 . 10 5 J / k g ; nhiệt hóa hơi của nước là L = 2 , 3 . 10 6 J / k g . Người ta đun nóng viên đá và thu được 400g nước ở nhiệt độ 25 0 C . Nhiệt lượng cần thiết cho qúa trình này là:
A. 188,8kJ
B. 185,3kJ
C. 190kJ
D. 194,2kJ
Đáp án: A
- Gọi Q 1 là nhiệt lượng nược thu vào để tăng nhiệt độ từ t 1 = - 15 0 C đến t 2 = 0 0 C :
- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0 0 C :
- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 0 0 C đến 25 0 C :
- Tổng nhiệt lượng thu vào trong cả quá trình là:
Một viên nước đá có khối lượng m 1 = 200 g ở - 10 0 C . Cho nhiệt dung riêng của nước đá c 1 = 1800 J / k g . K , của nước c 2 = 4200 J / k g . K ; nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0 0 C là λ = 3 , 4 . 10 5 J / k g ; nhiệt hóa hơi của nước là L = 2 , 3 . 10 6 J / k g . Nhiệt lượng cần cung cấp để viên nước đá biến thành nước hoàn toàn là:
A. 3,6kJ
B. 68kJ
C. 71,6kJ
D. 64,4kJ
Đáp án: C
- Nhiệt lượng cần thiết để viên đá biến thành nước hoàn toàn tức là nhiệt độ của hỗn hợp lúc này là 0 0 C
- Gọi Q 1 là nhiệt lượng nược thu vào để tăng nhiệt độ từ t 1 = - 10 0 C đến t 2 = 0 0 C :
- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0 0 C :
- Nhiệt lượng cần thiết để viên đá biến thành nước hoàn toàn là:
68 + 3,6 = 71,6 (kJ)
Một quả cầu đặc bằng nhôm có khối lượng 8,97 kg được làm nóng đến nhiệt độ 910C. Người ta thả quả cầu nhôm này vào một nồi bằng đồng nặng 2,64 kg, có chứa 3,52 kg nước ở 250C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước và đồng lần lượt là 880 J/(kg.K), 4200 J/(kg.K), 380 J/(kg.K). Bỏ qua hao phí nhiệt, tính nhiệt độ của quả cầu nhôm khi có cân bằng nhiệt.
Ta có :
mAI = 8,97 kg ; tAI = 91 o C ; mCu = 2,64 kg ; mnc = 3,52 kg ; to = 25 0 C .
Khi cân bằng nhiệt xảy ra :
Qtoa = Qthu .
\(\Leftrightarrow\) mAI . cAI . ( tAI - tcb ) = ( mCu . cCu + mnc + cnc ) . ( tcb - to ) .
\(\Leftrightarrow\) 8,97 . 880 . ( 91 - tcb ) = ( 2,64 . 380 + 3,52 . 4200 ) . ( tcb - 25 ) .
\(\Leftrightarrow\) tcb = 47 o C .
Vậy tcb = 47 o C .
tính nhiệt lượng cung cấp cho 10kg nước ở 25 o C chuyển thành hơi nước ở 100oC. cho biết nhiệt dung riêng của nước 4180J/kg.K và nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg.
Nhiệt lượng cần thiết để nước lên đến to sôi là
\(Q=mc\Delta t=10.4180\left(100-25\right)=3135.10^3J\)
Nhiệt lượng để 10kg nước hoá hơi là
\(Q'=Lm=2,3.10^6.10=23.10^6\)
Nhiệt lượng tổng cộng
\(Q"=Q+Q'=26135.10^3J\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để nước tăng từ 250C lên đến 1000C:
\(Q'=mc\Delta t=10\cdot4200\cdot75=3150000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để nước chuyển thành hơi nước ở 1000C:
\(Q''=Lm=2,3\cdot10^6\cdot10=23000000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần truyền để nước từ 250C chuyển thành hơi nước ở 1000C là:
\(\Delta Q=Q'+Q''=3150000+23000000=26150000\left(J\right)\)
Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 10kg nước ở 25oC chuyển thành hơi ở 100oC. Cho biết nhiệt dung riêng của nước 4180J/kg.K và nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg.
A. Q = 34125 k J
B. Q = 26513 k J
C. Q = 22890 k J
D. Q = 26135 k J
+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho 10kg nước ở 25oC tăng lên 100oC là: Q 1 = m . c . ∆ t = 3135 k J
+ Nhiệt lượng cần cung cấp để 10kg nước ở 100oC chuyển thành hơi nước ở 100oC là: Q 2 = L m = 23000 k J
=>Nhiệt lượng cần cung cấp cho 10kg nước ở 25oC chuyển thành hơi nước ở 100oC là: Q = Q 1 + Q 2 = 26135 k J
Đáp án: D
Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 10kg nước đá ở 0°C để nó chuyển hóa thành nước ở 20°C. Nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/(kg.K) và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg.
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 0,1 kg, chứa 1 lít nước ở 100C. Người ta thả vào đó một hợp kim nhôm và đồng có khối lượng 0,5 kg ở 1500C thì nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 190C. Tính khối lượng nhôm và đồng có trong hợp kim. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, đồng , nước lần lượt là: 880 J/kg.K; 380 J/kg.K; 4200 J/kg.K
Gọi khối lượng nhôm là: m(kg)
⇒ khối lượng đồng là: \(0,5-m\)
Ta có:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\left[m.880+\left(0,5-m\right).380\right]\left(150-19\right)=\left[0,1.880+1.4200\right]\left(19-10\right)\)
\(\left(190+500m\right)131=38592\)
\(m\approx0,21\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow\) khối lượng đồng là: \(0,5-0,21=0,29\left(kg\right)\)
Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 20kg nước ở 28 ° C để chuyển nó thành hơi nước ở 100 ° C . Nước có C = 4180 J / k g . K và L = 2 , 3 . 10 6 J / k g
Nhiệt lượng cần thiết để làm nước ở 25 ° C tăng nhiệt độ đến 100 ° C
Nhiệt lượng cần thiết để 20kg nước hóa hơi hoàn ở 100 ° C
Nhiệt lượng tổng cộng:
Tính nhiệt lượng tỏa ra khi 4kg hơi nước ở 100 ° C ngưng tụ thành nước ở 22 ° C . Nước có C=4180J/kg.K và L = 2 , 3 . 10 6 J / k g .
Nhiệt lượng cần thiết để 4kg hơi nước ngưng tụ hoàn toàn ở 100 ° C
Nhiệt lượng cần thiết để làm nước ở 100 ° C giảm nhiệt độ còn 22 ° C
Nhiệt lượng tổng cộng:
Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg. Câu nào dưới đây là đúng?
A. Một lượng nước bất kì cần thu một lượng nhiệt là 2,3.106J để bay hơi hoàn toàn .
B. Một kilogam nước cần thu một lượng nhiệt là 2,3.106J để bay hơi hoàn toàn.
C. Một kilogam nước sẽ tỏa ra một lượng nhiệt là 2,3.106J khi bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi.
D. Mỗi kilogam nước cần thu một lượng nhiệt là 2,3.106J để bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn.