lý do lê lợi tổ chức hội thề đông quan
Vì sao quân ta đã chiến thắng mà Lê Lợi còn tổ chức hội thề Đông Quan (10-12-1427) với tướng giặc là Vương thông.
Tham khảo
Lê Lợi tổ chức hội thề Đông Quan ngày 10/12/1427 với tướng giặc Vương Thông để tạo điều kiện an toàn cho quân Minh rút về nước. Thể hiện lòng nhân đạo sáng ngời của Lê Lợi, Bộ chỉ huy nghĩa quân, của nhân dân ta đối với kẻ thù bại trận. Đó cũng chính là truyền thống quý báu của dân tộc muôn đời :
"Đem đại nghĩa thắng hung tàn
Lấy chí nhân thay cường bạo"
Tại Hội thề Đông Quan, Vương Thông cam kết rút quân về nước. Đây là sự thất bại nhục nhã của những kẻ đi xâm lược. Đất nước sạch bóng quân thù, mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc.
Tham Khảo
Để tạo điều kiện cho Quân Minh về Nước,thể hiện lòng sáng ngời của Lê Lợi
THAM KHẢO:
Lê Lợi tổ chức hội thề Đông Quan ngày 10/12/1427 với tướng giặc Vương Thông để tạo điều kiện an toàn cho quân Minh rút về nước. Thể hiện lòng nhân đạo sáng ngời của Lê Lợi, Bộ chỉ huy nghĩa quân, của nhân dân ta đối với kẻ thù bại trận. Đó cũng chính là truyền thống quý báu của dân tộc muôn đời :
"Đem đại nghĩa thắng hung tàn
Lấy chí nhân thay cường bạo"
Tại Hội thề Đông Quan, Vương Thông cam kết rút quân về nước. Đây là sự thất bại nhục nhã của những kẻ đi xâm lược. Đất nước sạch bóng quân thù, mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc.
Việc dụ hàng quân Minh và tổ chức Hội thề Đông Quan thể hiện điều gì trong kế sách đánh giặc của Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
Sau chiến thắng Tốt Động- Chúc Động và Chi Lăng- Xương Giang, nghĩa quân tăng cường xiết chặt vòng vây và khéo léo dụ hàng Vương Thông và các tướng lĩnh quân Minh.
Việc đấu tranh quân sự kết hợp ngoại giao khiến vừa bảo toàn được lực lượng, tránh đổ máu không cần thiết và giữ lại mối bang giao sau này với nhà Minh.
- Sau chiến thắng Tốt Động- Chúc Động và Chi Lăng- Xương Giang, nghĩa quân tăng cường xiết chặt vòng vây và khéo léo dụ hàng Vương Thông và các tướng lĩnh quân Minh.
- Việc đấu tranh quân sự kết hợp ngoại giao khiến vừa bảo toàn được lực lượng, tránh đổ máu không cần thiết và giữ lại mối bang giao sau này với nhà Minh.
Theo em vì sao quân ta đã chiến thắng mà Lê Lợi còn tổ chức hội thề Đông Quan ngày 10/12/1427 với tướng giắc Vương Thông ?
Lê Lợi tổ chức hội thề Đông Quan ngày 10/12/1427 với tướng giặc Vương Thông để tạo điều kiện an toàn cho quân Minh rút về nước. Thể hiện lòng nhân đạo sáng ngời của Lê Lợi, Bộ chỉ huy nghĩa quân, của nhân dân ta đối với kẻ thù bại trận. Đó cũng chính là truyền thống quý báu của dân tộc muôn đời :
"Đem đại nghĩa thắng hung tàn
Lấy chí nhân thay cường bạo"
Tại Hội thề Đông Quan, Vương Thông cam kết rút quân về nước. Đây là sự thất bại nhục nhã của những kẻ đi xâm lược. Đất nước sạch bóng quân thù, mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc.
- Quân ta đã chiến thắng mà Lê Lợi con tổ chức hội thề ở Đông Quan với tướng giặc là Vương Thông vì :
+ Vương thông xin hòa
+ Lê Lợi chấp nhận vì sợ tướng giặc Vương Thông trở mặt như thời kì ở miền tây Thanh Hóa
Lê Lợi tổ chức hội thề Đông Quan ngày 10/12/1427 với tướng giặc Vương Thông để tạo điều kiện an toàn cho quân Minh rút về nước. Thể hiện lòng nhân đạo sáng ngời của Lê Lợi, Bộ chỉ huy nghĩa quân, của nhân dân ta đối với kẻ thù bại trận. Đó cũng chính là truyền thống quý báu của dân tộc muôn đời :
"Đem đại nghĩa thắng hung tàn
Lấy chí nhân thay cường bạo"
Tại Hội thề Đông Quan, Vương Thông cam kết rút quân về nước. Đây là sự thất bại nhục nhã của những kẻ đi xâm lược. Đất nước sạch bóng quân thù, mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc.
1 Những ngày đầu nhà nước Lê Sơ như thế nào ? 2 Tại sao Lê Lợi lại tổ chức hồi thề Đông Quan (10/12/1427)? 3 Em có nhận xét gì về chủ trương bán nô lệ của nhà nước thời Lê Sơ ?
2: vì đc tin 2 đạo viện binh liễu thăng, mộc thanh đã bị tiêu giệt , vương thông ở đông quan vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề ở đông quan để đc rút dìa nc. ( mik chỉ bt z thoy )
Việc tổ chức Hội thề Đông Quan có ý nghĩa như thế nào?
Tham khảo: Hội thề Đông Quan và sự kiện quan binh nhà Minh rút quân về nước (12/1427) đã đánh dấu sự nghiệp đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hoàn toàn thắng lợi. Đất nước từ đây âm vang khúc ca khải hoàn chiến thắng - khúc ca về hòa bình, về sức mạnh vô địch của chính nghĩa.
Vì sao cuối năm 1427 Lê Lợi lại đồng ý cho quân Minh giảng hòa và mở hội thề ở Đông Quan? Từ việc làm đó của Lê Lợi cho em bài học gì?
Lê Lợi tổ chức hội thề Đông Quan ngày 10/12/1427 với tướng giặc Vương Thông để tạo điều kiện an toàn cho quân Minh rút về nước. Thể hiện lòng nhân đạo sáng ngời của Lê Lợi, Bộ chỉ huy nghĩa quân, của nhân dân ta đối với kẻ thù bại trận. Đó cũng chính là truyền thống quý báu của dân tộc muôn đời.
* Cuối năm 1427 Lê Lợi lại đồng ý cho quân Minh giảng hòa và mở hội thề ở Đông Quan vì muốn cho quân Minh 1 cơ hội cho hai dân tộc tránh việc phải đổ thêm máu cho chiến tranh đồng thời ca ngợi truyền thống quý báu của dân tộc ta.
*Hội thề Đông Quan là sự kiện có một không hai trong lịch sử, buộc tướng lĩnh của quân đội vốn tự vỗ ngực là “thiên triều” phải cúi đầu nhục nhã làm lễ đầu hàng và thề thốt giã từ dã tâm xâm lược, chịu tuân thủ mọi điều kiện do đoàn quân vốn bị chúng coi là “man di” đặt ra.
Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy nghĩa quân đã tổ chức hội thề ở đâu ?
A. Lam Sơn
B. Khôi Huyện
C. Nghệ An
D. Lũng Nhai
Câu 4: Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy nghĩa quân đã tổ chức hội thề ở đâu?
A. Lam Sơn
B. Khôi Huyện
C. Nghệ An
D. Lũng Nhai
Câu 5: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Lai
B. Lê Ngân
C. Trần Nguyên Hãn
D. Lê Sát
Câu 6: Sau thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, tình hình quân Minh ở Đông Quan như thế nào?
A. Vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
B. Bỏ vũ khí ra hàng vô điều kiện.
C. Liều chết phá vòng vây rút chạy về nước.
D. Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh.
Câu 7: Vương Thông đã quyết định mở cuộc phản công đánh vào chủ lực của nghĩa quân Lam Sơn ở đâu?
A. Cao Bộ
B. Đông Quan
C. Đào Đặng
D. Cao Bằng
Câu 8: Quyết định nào của Lê Lợi đã tạo ra bước ngoặt đầu tiên cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Giảng hòa với quân Minh
B. Chuyển quân vào Nghệ An
C. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động
D. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa
Câu 9: Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí Linh bao nhiêu lần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10: Ba đạo quân Lam Sơn tiến ra bắc không nhằm thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch
B. Giải phóng miền Bắc, tiến sâu vào lãnh thổ Trung Hoa
C. Cùng nhân dân bao vây đồn địch, giải phóng đất đai
D. Chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang
Câu 11: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
B. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. Trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
D. Trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
Câu 12: Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào?
A. Tháng 8 năm 1425.
B. Tháng 9 năm 1426.
C. Tháng 10 năm 1426.
D. Tháng 11 năm 1426.
Câu 13: Thời Lê sơ ở đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?
A. Văn Đồ
B. Vạn Kiếp
C. Thăng Long
D. Nghệ An
Câu 14: Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách:
A. Lộc điền
B. Quân điền
C. Điền trang, thái ấp
D. Thực ấp, thực phong
Câu 15: Các cửa khẩu: Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi:
A. Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán
B. Bố phòng để chống lại các thế lực thù địch
C. Tập trung các ngành nghề thủ công
D. Sản xuất các mặt hàng như, sành, sứ, vải, lụa
Câu 16: Nhà Lê sơ không thực hiện giải pháp nào để khuyến khích sự phục hồi và phát triển của sản xuất nông nghiệp?
A. Cho binh lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh
B. Đặt chức quan chuyên lo về nông nghiệp
C. Đặt phép quân điền
D. Đặt phép lộc điền
Câu 17: Nhận xét nào không đúng về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ?
A. Gồm 2 bộ phận thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp địa phương
B. Tính chuyên môn hóa cao, nhà nước khuyến khích phát triển
C. Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất
D. Thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp
Câu 18: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.
B. Nhà Mạc với nhà Lê.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.
D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 19: Tác phẩm nào sau đây là thành tựu toán học tiêu biểu thời Lê sơ?
A. Hồng Đức bản đồ
B. An Nam hình thăng đồ
C. Lập thành toán pháp
D. Dư địa chí
Câu 20: Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
B. Chữ Nôm đã phát triển mạnh.
C. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm.
D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.
Câu 21: Việc tuyển chọn tiến sĩ được tổ chức trong kì thi nào?
A. Thi Hội
B. Thi Hương
C. Thi Đình
D. Không qua thi cử mà do vua trực tiếp lựa chọn.
Câu 22: Chế độ khoa cử thời Lê sơ phát triển thịnh nhất dưới thời vua nào:
A. Lê Thái Tổ
B. Lê Thái Tông
C. Lê Thánh Tông
D. Lê Nhân Tông
Câu 23: Bia tiến sĩ được xây dựng để làm gì?
A. Ghi chép lại tình hình giáo dục của đất nước qua từng năm.
B. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.
C. Quy định việc thi cử, tuyển chọn tiến sĩ của nhà nước.
D. Ghi chép lại tình hình thi cử của đất nước qua từng năm.
Câu 24: Nội dung văn thơ thời Lê sơ có đặc điểm gì?
A. Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc
B. Thể hiện lòng tự hào dân tộc
C. Phản ánh khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 25: Ý nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?
A. Triều đình nhà Lê suy yếu, rối loạn. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém
B. Quan lại ở địa phương ra sức bóc lột, ức hiếp nhân dân. Đời sống nhân dân khổ cực.
C. Các phe trong triều tranh giành quyền lực với nhau nên nông dân nổi dậy để diệt trừ các phe phái.
D. Triều đình không quan tâm đến đời sống nhân dân.
Câu 26: Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn nào gay gắt nhất?
A. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.
B. Mâu thuẫn giữa quan lại địa phương với nhân dân.
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
Câu 27: Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm"
A. Khởi nghĩa Trần Tuân
B. Khởi nghĩa Trần Cảo
C. Khởi nghĩa Phùng Chương
D. Khởi nghĩa Trịnh Hưng
Câu 28: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?
A. Đất nước bị chia cắt
B. Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt
C. Sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm
D. Nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển
Câu 29: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?
A. Chiến thắng thuộc về họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ.
B. Chiến thắng thuộc về họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ.
C. Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai đàng.
D. Hai thế lực phong kiến Trịnh và Nguyễn lần lượt bị nhà Tây Sơn đánh bại.
Câu 30: Chiến tranh Nam – Bắc triều đã ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống nhân dân?
A. Mùa màng bị tàn phá nặng nề, ruộng đồng bị bỏ hoang, nhiều người chết đói.
B. Đất nước bị chia cắt.
C. Nông dân không tham gia vào chiến tranh nên không bị ảnh hưởng gì.
D. Nông dân nhân cơ hội này đứng lên lật đổ chính quyền nhà Mạc.
Câu 31: Thời kì Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế:
A. Thời nhà Lý.
B. Thời nhà Trần.
C. Thời nhà Hồ.
D. Thời Lê Sơ.
Câu 32: Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém diễn ra dồn dập. Đó là đặc điểm dưới thời:
A. Nhà Mạc.
B. Vua Lê - Chúa Trịnh
C. Chúa Nguyễn
D. Nhà Lê.
Câu 33: Bản chất của chính quyền vua Lê - chúa Trịnh là
A. Chế độ quân chủ quý tộc.
B. Chế độ quân chủ lập hiến.
C. Chế độ phong kiến tập quyền.
D. Chế độ phong kiến phân quyền.
Câu 34: Luật Hồng Đức do ai ban hành:
A. Lê Thánh Tông.
B. Lê Thái Tổ.
C. Lê Thái Tổ.
D. Lê Nhân Tông.
Câu 35: Tại sao thời Lê Sơ nền giáo dục có sự phát triển mạnh mẽ nhất?
A. Xây dựng Văn Miếu và mở trường tại các lộ.
B. Đầu tư vào quá trình tuyển dụng quan lại qua thi cử.
C. Dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm làm tài liệu học tập, thi cử.
D. Định rõ quy tắc về việc học tập, thi cử tuyển dụng nhân tài.
4 D
5A
6A
7A
8B
9C
10B
11D
12B
13C
14B
15A
16D
17D
18B
19C
20D
21C
22C
23B
24D
25C
26D
27B
28D
29C
30A
31D
32B
33D
34A
35A
1. Em cs nhận xét j về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn (1418-1423) ?
2. Theo e vì sao quân ta chiến thắng mà Lê Lợi còn tổ chức Hội Thề Đông Quan (10/12/1427). Với tướng giắc Vương Thông ?
3. Em hãy nêu nhx thành tựu về văn hóa, giáo dục và khoa học, nghệ thuật Lê Sơn ? Vì sao Đại Việt đạt đc nhx thành tựu trên ? ( Sử 7 nha các cậu )