Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
19 tháng 4 2017 lúc 15:09

Hướng dẫn:

+ Trên cạnh thứ nhất lấy hai điểm phân biệt A; B trên cạnh thứ hai lấy hai điểm C; D sao cho khoảng cách từ C; D đến đỉnh của góc lần lượt bằng khoảng cách từ đỉnh của góc với A, B

+ Xác định giao điểm I của BC và AD; tia vẽ từ đỉnh của góc qua I chính là tia phân giác của góc đó.

+ Phần chứng minh tương tự như bài 34

Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 15:09

+ Trên cạnh thứ nhất lấy hai điểm phân biệt A; B trên cạnh thứ hai lấy hai điểm C; D sao cho khoảng cách từ C; D đến đỉnh của góc lần lượt bằng khoảng cách từ đỉnh của góc với A, B

+ Xác định giao điểm I của BC và AD; tia vẽ từ đỉnh của góc qua I chính là tia phân giác của góc đó.

+ Phần chứng minh tương tự như bài 34

Nguyễn Thị Thảo
19 tháng 4 2017 lúc 20:29

Lời giải

Giải bài 35 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

- Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng. (Áp dụng bài 34 ta coi mảnh sắt có hình dạng như góc xoy)

Trên cạnh thứ nhất lấy hai điểm phân biệt A, B; trên cạnh thứ hai lấy hai điểm C, D sao cho OA = OC và OB = OD.

- Gọi I là giao điểm của AD và BC. Đường thẳng OI chính là tia phân giác của góc này.

Chứng minh tương tự như Bài 34 (trang 71 SGK Toán 7 tập 2) để chứng minh OI là tia phân giác của góc này.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 12 2018 lúc 12:48

Giải bài 35 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi O là đỉnh của góc

⦁ Trên cạnh thứ nhất lấy hai điểm phân biệt A ; B

⦁ Trên cạnh thứ hai lấy hai điểm C ; D sao cho OA = OC, OB = OD

⦁ Xác định giao điểm I của BC và AD ; tia vẽ từ đỉnh O qua I chính là tia phân giác của góc đó.

Đào Hải Đăng
Xem chi tiết
nguyễn hoàng linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Phương Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 4 2017 lúc 13:30

Giải bài 31 trang 70 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

(Từ bài tập 12 ta biết rằng: độ dài đường vuông góc giữa hai đường thẳng song song chính là khoảng cách giữa hai đường thẳng đó.)

Gọi A, B lần lượt là chân đường cao hạ từ M xuống Ox, Oy ⇒ MA, MB lần lượt là khoảng cách từ M đến Ox, Oy.

Theo cách vẽ bằng thước hai lề và từ bài tập 12 ta suy ra: MA = MB (cùng bằng khoảng cách hai lề của thước) hay điểm M cách đều hai cạnh của góc xOy.

Áp dụng định lý 2 suy ra: OM là tia phân giác của góc xOy.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
19 tháng 4 2017 lúc 14:55

Hướng dẫn :

Theo cách vẽ thì M cách đều hai cạnh Ox, Oy (cùng bằng khoảng cách 2 lề của chiếc thước

Vì M cách đều Ox, Oy nên theo định lí đảo M thuộc phân giác của ˆxOyxOy^ hay OM là phân giác của ˆ

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
19 tháng 4 2017 lúc 14:54

Hướng dẫn :

Theo cách vẽ thì M cách đều hai cạnh Ox, Oy (cùng bằng khoảng cách 2 lề của chiếc thước

Vì M cách đều Ox, Oy nên theo định lí đảo M thuộc phân giác của ˆxOyxOy^ hay OM là phân giác của ˆ